Nội dung bài mới:

Một phần của tài liệu G.A Sinh học 9 (Trang 29 - 32)

1/ Đặt vấn đề.

Các tế bào con đợc tạo ra qua giảm phân đã gọi là giao tử cha? Quá trình hình thành giao tử nh thế nào? sau khi hình thành các giao tử kết hợp với nhau nh thế nào để tạo nên hợp tử? Bản chất của quá trình này là gì?

2/ Triển khai bài.Tiết 11 Tiết 11

Sự kết hợp của 3 quá trình NP, GP và thụ tinh có ý nghĩa gì đối với các loài sinh sản hữu tính?

1 - 2 HS đọc kết luận chung SGK

- Gp tạo ra các giao tử có bộ NST khác nguồn gốc.

- Thụ tinh có sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử tạo nên các hợp tử khác nhau. Từ đó tạo ra nguồn biến dị tổ hợp phong phú đóng góp vào quá trình chọn giống và tiến hoá.

*Kết luận chung: SGK

hoạt động của thầy và trò nội dung kiến thức

Hoạt động 1:

GV chiếu H.11 SGK. Yêu cầu HS: Quan sát hình, đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi:

Quá trinh phát sinh giao tử đực và cái có đặc điểm gì giống và khác nhau?

HS độc lập tìm hiểu thông tin, thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến. Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác bổ sung.

GV nhận xét, bổ sung, hoàn thiện đáp án:

Hoạt động 2

GV yêu cầu HS quan sát lại hình 11 SGK, nghiên cứu thông tin, trả lời câu hỏi: + Bản chất của quá trình thụ tinh là gì? + Tại sao sự kết hợp ngẫu nhiên của các giao tử đực và cái lại tạo đợc hợp tử chứa các tổ họp NST khác nhau về nguồn gốc. HS tự nghiên cứu trả lời.

GV bổ sung, chốt:

Hoạt động 3

GV yêu cầu HS nghiên cứu lại hoạt động 1 và 2.

Nêu ý nghĩa của quá trình GP và thụ tinh?

1. Những diễn biến cơ bản của NST trongGPI. GPI.

* Giống nhau:

- Các tế bào mầm đều nguyên phân liên tiếp nhiều lần để tạo ra noãn nguyên bào và tinh nguyên bào.

- Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc 1 đều giảm phân để hình thành giao tử.

* Khác nhau: (Bảng phần phụ lục)

2. Quá trình thụ tinh

+ Bản chất của quá trình thụ tinh là sự kết họp 2 bộ nhân đơn bội (n) hay tổ hợp 2 bộ NST của giao tử đực và cái tạo thành bộ nhân lỡng bội ở hợp tử có nguồn gốc từ bố và mẹ.

+ Các hợp tử chứa bộ NST khác nhau về nguồn gốc vì trong quá trình phát sinh giao tử các NST trong cặp tơng đồng phân li độc lập và trong quá trình thụ tinh các giao tử lại tổ hợp một cách ngẫu nhiên.

3.

ý nghĩa của quá trình GP và thụ tinh

TB1 GP GT♂ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TT Hợp tử NP Cơ thể NB1 GP GT♀

V. Củng cố:

- Sử dụng bài tập 4 SGK.

V. Dặn dò:

- Học, trả lời câu hỏi, làm bài tập SGK. - Đọc mục "Em có biết?"

- Đọc kỹ bài 12

VI. Phụ lục

Phát sinh giao tử cái Phát sinh giao tử đực GPI

- Noãn bào bậc 1 qua giảm phân I cho 1 thể cực thứ nhất và 1 noãn bào bậc 2.

- Tinh bào bậc 1 qua GPI cho 2 tinh bào bậc 2

GPII

Noãn bào bậc 2 qua GPII tạo ra 1 thể cực thứ 2 (nhỏ) và 1 tế bào trứng (lớn); Thể cực 1 cho 2 thể cực nhỏ

Tinh bào bậc 2 qua giảm phân II cho 2 tinh trùng

Kết quả

Từ 1 noãn bào bậc 1 qua GP cho 3 thể cực và 1 tế bào trứng. Trong đó, cỉ có 1 tế bào trứng tham gia vào quá trình thụ tinh

Từ 1 tinh bào bậc 1 qua GP cho 4 tinh trùng, cả 4 tinh trùng này đều tham gia vào quá trình thụ tinh

Ngày soạn: .../.../200... Ngày giảng: .../.../200... Lớp :...

Bài 12: Cơ chế xác định giới tính A/ MụC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức :

- Nêu đợc đặc điểm của NST giới tính.

- Trình bày đợc cơ chế NST xác định giới tính.

- Biết đợc một số yếu tố ảnh hởng đến sự phân hoá giới tính.

2. Kỹ năng:

- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp.

3. Thái độ:

- Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, bản thân. - Có quan điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng.

- Phê phán t tởng trọng nam khinh nữ của chế độ phong kiến

B/ PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY

Hợp tác nhóm, đàm thoại.

C/ CHUẩN Bị: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giáo viên: Máy chiếu; phim trong H.12.1 - 2 SGK Học sinh: Đọc bài trớc ở nhà.

D/ TIếN TRìNH LÊN LớP:

I. ổn định lớp:

Nắm sĩ số, nề nếp lớp.

II.Kiểm tra bài cũ:

Một phần của tài liệu G.A Sinh học 9 (Trang 29 - 32)