Thực tiễn HS đã đợc học bất phơng trình ở lớp dới và phép biến đổi tơng đơng, biến đổi hệ quả một bất phơng trình.

Một phần của tài liệu Giao an Dai 10 CB day du (Trang 73 - 76)

IV. Tiến trình bài học và các hoạt động 1 Bài cũ: Lồng ghép trong bài mớ

5. Thực tiễn HS đã đợc học bất phơng trình ở lớp dới và phép biến đổi tơng đơng, biến đổi hệ quả một bất phơng trình.

quả một bất phơng trình.

6. Phơng tiện: Các phiếu học tập

III. Phơng pháp dạy học: Phơng pháp hoạt động theo nhóm lĩnh hội t duy

IV. Tiến trình bài học và các hoạt động

Tiết PPCT:33 Ngày soạn:3/01/2009 Ngày dạy đầu tiên:6/01/2009

1. Bài cũ:

Hoạt động 1. 1. Nhắc lại các trờng hợp nghiệm của phơng trình dạng ax b+ =0

Các Bpt tơng dơng,bpt hệ quả:

Hoạt động của HS Hoạt động của GV

- Nhắc lại các trờng hợp nghiệm của phơng trình trên

- Gọi HS trả lời

Hoạt động 2. Giải và biện luận bất phơng trình dạng ax b+ <0 (1)

Giải và biện luận theo tham số m phơng trình sau:

4 2 2

mx+ < xm (2)

- Nghiên cứu trình bày tổng quát 1) a=0:

+ b≥0bất phơng trình vô nghiệm

+ b<0 bất phơng trình có nghiệm với mọi

2) a>0 thì ( )1 x b a − ⇔ < 3) a<0 thì ( )1 x b a − ⇔ > - Từ đó giải bài toán trên

- Giao nhiệm vụ HS nghiên cứu tổng quát bài toán biện luận phơng trình ax b+ <0.

- áp dụng giải bài toán trên (GV cho HS thảo luận và trình bày theo nhóm)

- Hãy đa bài toán trên về dạng ax b+ <0

Hoạt động 3. Giải hệ bất phơng trình bậc nhất một ẩn

Giải hệ bất phơng trình sau:

3 5 0 2 3 0 1 0 x x x − <   + ≥   + >  .

- Nghiên cứu quy trình giải hệ bất phơng trình bậc nhất một ẩn

- Giải bài toán trên

- Giao nhiệm vụ HS nghiên cứu các bớc để giải hệ bất phơng trình bậc nhất một ẩn

- áp dụng giải bài toán trên (GV cho HS thảo luận và trình bày theo nhóm)

- Lu ý cho HS cách biểu diễn trên trục số để lấy nghiệm của hệ

3. Củng cố: Giải và biện luận BPT ax b+ >0..4. Bài tập: Bài tập SGK và SBT.Hãy xét các trờng hợp nghiệm của các BPT dạng ax b+ >0;ax b+ ≤0;ax b+ ≥0

Tiết PPCT:34 Ngày soạn:5/01/2009 Ngày dạy đầu tiên:7/01/2009

1. Bài cũ. Hãy xét các trờng hợp nghiệm của BPT dạng ax b+ ≥0.

Hoạt động của HS Hoạt động của GV

- Trình bày bài toán, thảo luận hoàn thiện bài toán.

- Gọi HS lên bảng trình bày bài giải.

- Lu ý đính chính lại các kiến thức (nếu cần).

2. Bài mới:

Hoạt động 1. Hãy chọn kết luận đúng

BPT: 2x m− >0(1) có nghiệm với mọi x∈[ ]1;3 khi và chỉ khi A. m<1; B. m>1; C. m>6; D. m<6

Hoạt động của HS Hoạt động của GV

- Giải bài toán tự luận tìm m để BPT có nghiệm với mọi x∈[ ]1;3 . Từ đó đa ra kết luận

đúng.

- Giao nhiệm vụ theo nhóm giải bài toán. - Xác định tập nghiệm S của BPT;

- Tìm đk để [ ]1;3 ∈S.

- Hoàn thiện bài toán cho HS.

Hoạt động 2. Hãy chọn kết luận đúng

Cho PT (x2 −6x+5) − + =x m 0.(Hướng dẫn: chỳ ý: 2 1 6 5 0 5 x x x x =  − + = ⇔  = ) 1. PT có đúng hai nghiệm khi và chỉ khi

A. 1< ≤m 5; B. 1 5 m m =   =  C. m>5; D. m≥5

Hoạt động của HS Hoạt động của GV

- Giải bài toán tự luận tìm m để PT 1. Có đúng hai nghiệm

2. có đúng một nghiệm (0 có m cần tìm)

3. Có đúng ba nghiệm

- Giao nhiệm vụ theo nhóm giải bài toán. - Hớng dẫn HS xét các khả năng nghiệm của PT theo m trên trục số

Hoạt động 3. Giải và biện luận BPT(x+1)k x+ <3x+4

Hoạt động của HS Hoạt động của GV

- Thảo luận theo nhóm giải và hoàn thiện bài. - Trình bày bài và thảo luận lớp hoàn thiện bài.

- Giao nhiệm vụ theo nhóm giải bài toán. - Đa BPT về dạng ax b+ <0, vận dụng lý thuyết giải bài toán

- Hoàn thiện bài toán cho HS.

Một phần của tài liệu Giao an Dai 10 CB day du (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w