IV. Tiến trình bài học và các hoạt động 1 Bài cũ: Lồng ghép trong bài mớ
1. Thực tiễn HS đã đợc học về hàmsố bậc nhất, đờng thẳng trên mặt phẳng toạ độ 2 Phơng tiện: Các phiếu học tập
2. Phơng tiện: Các phiếu học tập
III. Phơng pháp dạy học: Phơng pháp hoạt động theo nhóm lĩnh hội t duy
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động
Tiết PPCT:37 Ngày soạn:18/01/2009 Ngày dạy đầu tiên:20/01/2009
1. Bài cũ: Vẽ đồ thị các hàm số 2x y− − =3 0;x+3y− =2 0
2. Bài mới:
Hoạt động 1. Xác định miền nghiệm của BPT: 2x y− − <3 0
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- Dựa vào lý thuyết SGK nêu định nghĩa - Cho ví dụ về một BPT bậc nhất hai ẩn - Phát biểu định lý
- Nêu các bớc xác định miền nghiệm - Từ đó xác định miền nghiệm của BPT
2x y− − <3 0.
- Hãy định nghĩa BPT bậc nhất hai ẩn và miền nghiệm của nó? Cho ví dụ?
- Hãy phát biểu định lý về miền nghiệm của BPT trên mặt phẳng toạ độ Oxy?
- Hãy nêu các bớc xác định miền nghiệm của BPT ax by c+ + <0?
- Xác định miền nghiệm của BPT
2x y− − <3 0? (Xác định miền nghiệm trên
nặt phẳng toạ độ + Nhận xét
+ Minh hoạ bằng đồ thị 2. Hệ BPT bậc nhất hai ẩn
3 0 2 5 0 5 2 10 0 y x x y x y − > − + < + + >
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- Nêu các bớc xác định miền nghiệm - Xác định miền nghiệm của hệ - Kết luận
- Giao nhiệm vụ và hớng dẫn HS thực hiện. - Các bớc dùng phơng pháp biểu diễn hình học của hệ BPT bậc nhất hai ẩn?
- áp dụng xác định miền nghiệm của hệ BPT trên mp otạ độ Oxy.
3. Củng cố:
1. Xác định miền nghiệm của các bpt sau
1) − +x 2y− <5 0 2) x+3y− <2 0
2. Từ đó xác định miền nghiệm của hệ BPT
2 5 0 3 2 0 x y x y − + − < + − <
4. Bài tập: 1, 2 SGK và các bài tập sách BT, luyện tập
---
Tiết PPCT:38 Ngày soạn:18/01/2009 Ngày dạy đầu tiên:21/01/2009
1. Bài cũ: Tìm miền nghiệm của hệ BPT
(I) 2 2 2 2 5 0 x y x y x y x − ≥ − ≤ + ≤ ≥
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- Nêu các bớc xác định miền nghiệm của BPT, hệ BPT
- Từ đó xác định miền nghiệm của hệ BPT (1).
- Gọi HS lên bảng xác định miền nghiệm của hệ BPT (1).
+ Nhận xét
Hoạt động 1. Gọi (S) là tập hợp các điểm trong mặt phẳng toạ độ coá toạ độ thoả mãn hệ (I) ở trên. Trong (S) hãy tìm các điểm có toạ độ (x;y) làm cho biểu thức f x y( ; ) = −y x có giá trị nhỏ
nhất, biết rằng f x y( ; )có giá trị nhỏ nhất tại một trong các đỉnh của (S)
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- Xác định toạ độ các đỉnh của (S)
- Tính giá trị f x y( ; ) tại các toạ độ đỉnh - Từ đó xác định điểm thoả mãn bài toán
- Hãy quan sát bài toán kinh tế ở mục 3, SGK trang 131; Bài đọc thêm.
+ Nhận xét
+ Minh hoạ bằng đồ thị
Hoạt động 2. Giải bài toán vitamin SGK trang 135
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- Lập biểu thức biểu diễn c
- Viết các BPT biểu thị các điều kiện i); ii) và iii) thành một hệ BPT. Xác định miền nghiệm (S) của hệ.
- Xác định toạ độ các đỉnh của (S) - Tính giá trị c tại các toạ độ đỉnh
- Từ đó xác định điểm thoả mãn bài toán
- Hãy quan sát bài toán kinh tế ở mục 3, SGK trang 131; Tơng tự bài toán đó lần lợt giải bìa toán?
+ Nhận xét
+ Đính chính sai sót