Thiết bị đồ dùng dạy học

Một phần của tài liệu Giáo án sử 7 cả năm (theo pp mới của BGD&ĐT) (Trang 61 - 65)

-Lợc đồ khởi nghĩa nơng dân nửa cuối thế kỉ XIV. -Tranh ảnh về thành nhà Hồ.

IIi. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi: Hãy cho biết tình hình văn hố, giáo dục, khoa học thời Trần? Tại sao nĩ lại phát triển?

2. Giới thiệu bài mới

Từ nửa cuối thế kỉ XIV tình hình kinh tế nớc ta bị sa sút nghiêm trọng, nhiều cuộc khởi nghĩa nơng dân bùng nổ chống lại chế độ phong kiến, hậu quả của nĩ là nhà Trần suỵ đổ thay vào đĩ là sự ra đời của một vơng triều mới-nhà Hồ. Tình hình kinh tế xã hội dới nhà Hồ nh thế nào? Bài học hơm nay sẽ trả lời câu hỏi trên?

3. Dạy và học bài mới

Tiết 1: I. Tình hình kinh tế -xã hội

Hoạt động của thày-trị Nội dung kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: Cá nhân/ cả lớp

GV nêu câu hỏi:" Hãy cho biết tình hình sản xuất nơng nghiệp cuối thế kỉ XIV ?"

HS dựa vào SGk trả lời câu hỏi. GV nhận xét, bổ sung và kết luận.

GV nhận mạnh thêm trong thời gian

1. Tình hình kinh tế

-Nhà nớc khơng quan tâm đến sản xuất, mất mùa, đĩi kém liên miên.

này cĩ đến 9 lần vỡ đê, lụt lớn, nhiều năm vừa lụt lớn vừa hạn hán, cĩ tới hơn 10 nạn đĩi lớn. GV đọc đoạn thơ của Nguyễn Phi Khanh nêu rõ sự cơ cực đĩi khổ của nhân dân lúc bấy giờ. GV tổ chức cho HS tìm hiểu : " Hậu quả của nĩ đến đời sống nhân dân nh thế nào?"

Hoạt động 2: Cá nhân

GV nêu câu hỏi: " Chế độ ruộng đất dới nhà Trần nh thế nào"?

HS trả lời câu hỏi. GV kết luận. Đồng thời nhấn mạnh: Ruộng đát cơng ở các làng xã bị xâm lấn, khẩu phần ruộng đất nơng dân bị thu hẹp, đời sống nhân dân khổ cực, chế độ thuế khố nặng nề.

Hoạt động 1: Cá nhân/ cả lớp

GV giới thiệu cho HS thấy mặc dù đời sống của nhân dân bị sa sút nghiêm trọng, nhng vua quan, quí tộc ăn chơi sa đoạ.

GV đọc cho HS đoạn chữ nhỏ trong SGK nĩi về sự ăn chơi của vua Trần Dụ Tơng.

GV nêu câu hỏi : "Đời sống của quan lại, vơng hầu ra sao?"

Sau khi HS trả lời GV đọc đoạn chữ nhỏ trong SGK về sự suy suỵ củ nhà Trần khi Dơng Nhật Lễ lên thay. Hoạt động 2: Cả lớp / cá nhân

Dựa vào lợc đồ " Khởi nghĩa nơng dân nửa cuối thế kỉ XIV" GV tổ chức cho HS tờng thuật lần lợt các cuộc khởi nghĩa nơng dân bằng cách gọi một HS tờng thuật sau đĩ gọi HS khác nhận xét, bổ sung cuối cùng GV kết luận. Cách khác cĩ thể tờng thuật trên lợc đồ sau đĩ yêu cầu HS tờng thuật lại trên lợc đồ.

- Hậu quả: Nơng dân phải bán ruộng đất, trở thành nơ tì.

- Chế độ ruộng đất: Ruộng đất cơng ngày càng thu hẹp, Quí tộc, địa chủ nắn nhiều ruộng đất.

-Chế độ thuế khố nặg nề.

2. Tình hình xã hội

-Vua, quan, quí tộc ăn chơi xa đoạ

-Mâu thuẫn nhân dân với giai cấp thống trị sâu sắc-nhiều cuộc khởi nghĩa nơng dân bùng nổ: Ngơ Bệ (Hải Dơng), Nguyễn Thanh, Nguyễn Kỵ (Thanh Hố), Phạn S Ơn (Sơn Tây)...

Tiết 2: Nhà Hồ và cải cách của Hồ Quí Ly.

Hoạt động của thày và trị Nội dung kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: Cá nhân/ cả lớp

GV nêu câu hỏi:" Hậu quả của những cuộc khởi nghĩa nơng dân đã tác động đến sự thống trị của nhà Trần nh thế nào?"

Gợi ý:

Về chính trị: nhà Trần suy yếu.

Sản xuất đình đốn, đời sống nhân dân khổ cực.

Tiếp đĩ GV giới thiệu cho HS biết đúng lúc đĩ xuất hiện một nhân vật mới đĩ là Hồ Quí Ly, đơi nét về tiểu sử và quá trình nhà Hồ đợc thành lập đoạn chữ nhỏ trong SGK.

Cuối cùng GV nhấn mạnh nhà Hồ thành lập trong hồn cảnh nhà Trần suy yếu, khơng cịn đủ sức quản lí đất nớc, mâu thuẫn xã hội trở lên gay gắt, nhiều cuộc khởi nghĩa nơng dân nổ ra, đĩ cũng phản ánh tất yếu của lịch sử. Hoạt động 1: Cá nhân

Gv tổ chức cho HS tìm hiểu cải cáh về chính trị của Hồ Quí Ly với câu hỏi" Hãy cho biết những cải cách chính trị của Hồ Quí Ly?"

HS dựa vào nội dung SGK trả lời câu hỏi, GV cĩ thế gọi HS khác nhận xét bổ sung. Cuối cùng GV kết luận. Đồng thời GV cho HS đọc đoạn chữ nhỏ trong SGK nĩi về những cải cách của Hồ Quí Ly trong đĩ cĩ việc rời đơ vào Thanh Hố.(thành Tây Đơ)

GV tiếp tục tổ chức cho HS tìm hiểu những cải cách về kinh tế thơng qua việc Hồ Quí Ly cho phát tiền giấy thay thế tiền đồng, và ban hành chính sách hạn điền.

Mục 1: Nhà Hồ thành lập (1400)

-Nhà Trần suy yếu khơng cịn giữ vai trị cai quản xã hội.

- 1400 Hồ Quí Ly lập nhà Hồ, đổi quốc hiệu Đại Ngu.

Mục 2. Những biện pháp cải cáh của Hồ Quí Ly

-Chính trị: cải tổ hàng ngũ võ quan, đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn.

-Kinh tế, tài chính: phát hành tiền giấy, ban hành chính sách hạn điền, qui định lại biểu thuế.

GV cho HS đọc đoạn chữ nhỏ trong SGK nĩi về những cải cách về kinh tế, tài chính.

Tiếp theo GV nêu câu hỏi " Về xã hội Hồ Quí Ly cĩ chính sách gì?"

HS dựa vào nội dung SGK trả lời câu hỏi. GV nhận xét, bổ sung và hồn thiện nội dung trả lời. Đồng thời giải thích cho HS hiểu việc thực hiện chính sách hạn điền, hạn nơ của Hồ Quí Ly nhằm hạn chế thế lực về kinh tế và chính trị của các quí tộc Trần. GV giới thiệu cho HS những cải cách về văn hố, giáo dục của Hồ Quí Ly với việc bắt các nhà s đến 50 tuổi phải hồn tục, dich chữ Hán ra chữ Nơm để dạy hoc, thay đổi chế độ thi cử. Hoạt động 2; Cá nhân

GV nêu câu hỏi: " trong lĩnh vực quân sự Hồ Quí Ly đã cĩ những cải cách gì?"

HS dựa vào nội dung SGk trả lời. GV nhận xét, bổ sung và kết luận. Đồng thời nhấn mạnh thêm : Hồ Quí Ly tích cực sản xuất vũ khí, chế tạo đợc súng mới là súng thần cơ và làm đợc thuyền chiến mới gọi là lâu thuyền. Xây dựng nhiều thành kiên cố: Tây Đơ, Đa Bang . GV gới thiệu hình 40 trong SGK thành nhà Hồ (Thanh Hố)

-Xã hội: Ban hành chế độ hạn nơ

- Văn hố, giáo dục: dịch chữ Hán sang chữ Nơn để dạy học, sửa đổi chế độ thi cử, học tập.

- Quân sự : Tăng cờng các biện pháp củng cố quốc phịng: tăng thêm quân, sản xuất vũ khí mới, xây dựng các thành phịng thủ.

4. Sơ kết bài học

-Tình hình kinh tế, xã hội thời Trần - Hồn cảnh ra đời nhà Hồ.

-Những cải cáh của Hồ Quí Ly trên mọi lĩnh vực

5. Dặn dị, bài tập về nhà

-Học bài cũ, trả lời câu hỏi bài tập trong SGK. - Ơn tập chơng II, III.

Một phần của tài liệu Giáo án sử 7 cả năm (theo pp mới của BGD&ĐT) (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w