Tiến trình bài họ c IV Tiến trình bài học

Một phần của tài liệu Giao an DS 11 - CB (HS LG va PTLG Co ban) (Trang 53 - 58)

IV Tiến trình bài học

1.Ơn định tổ chức lớp

Sĩ số : 11A3……11A6……11A7…… 2.Phát đề

3.Coi kiểm tra 4.Thu bài

Phép thử và biến cố .

I Mục tiêu .

1.Về kiến thức .

-Hiểu đợc thế nào là phép thử , phép thử ngẫu nhiên.

-Nắm đợc khái niện khơng gian mẫu ,Biến cố , biến cố khơng thể , biến cố chắc chắn . -Nắm đợc các phép tốn về biến cố .

-Biết cách mơ tả khơng gian mẫu và biể diễn biến cố bằng hai cách tập hợp và bằng lời . 2.Về kỹ năng .

-Vận dụng đợc các kiến thức vào giải bài tập

-Mơ tả đợc khơng gian mẫu của một số phép thử đơn giản . -Biểu diễn đợc biến cố bằng tập hợp và bằng lời .

3.Về t duy .

Rèn luyện t duy lơgíc , ĩc sáng tạo , chí tởng tợng phong phú . 4.Về thái độ .

Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác , lập luận chặt chẽ , trình bày khoa học . II Chuẩn bị ph ơng tiện dạy học .

1.Thực tiễn .

Đây là các kiến thức hồn tồn mới đối với học sinh nên cần lấy nhiều ví dụ thực tế để học sinh dễ hiểu .

2.Ph ơng tiện .

Sách giáo khoa, đồ dùng dạy , học .

III Tiến trình bài học và các tình huống , hoạt động . Tình huống 1 : Phép thử khơng gian mẫu .

HĐ 1 : Hình thành khái niệm về phép thử . HĐ 2 : Nghiên cứu khái niệm khơng gian mẫu . Tình huống 2 : Biến cố và các phép tốn trên biến cố .

HĐ 1 : Biến cố . HĐ 2 : Các phép tốn trên biến cố . IV Tiến trình bài học . Tiết 31 Phép thử và biến cố Ngày soạn : 12-12 Ngày giảng : 14-12 1.Ơn định tổ chức lớp . Sĩ số :

2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới :

Tình huống 1 : Phép thử khơng gian mẫu .

HĐ 1 : Hình thành khái niệm về phép thử .

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung kiến thức -Hớng dẫn học sinh hình thành

khái niệm phép thử .

-Lấy một số ví dụ minh hoạ khái niệm phép thử .

-Yêu cầu học sinh lấy một vài ví dụ về phép thử .

-Dẫn dăt để học sinh từ khái niệm phép thử , tự rút ra khái niệm phép thử ngẫu nhiên . -Chốt lại và chính xác hố khái niệm .

-Củng cố khái niệm phép thử.

-Thực hiện theo hớng dẫn của gv .hiểu đợc thế nào là phép thử .

-Qua ví dụ hiểu rõ thế nào là phép thử .

-Suy nghĩ, căn cứ vào khái niệm đa ra một số ví dụ .

-Thực hiện theo hớng dẫn của gv, tự rút ra khái niệm . -Nắm đợc khái niệm . 1.Phép thử . .Một thí nghiệm, một phép đo đạc hay một sự quan sát là một phép thử . .Phép thử ngẫu nhiên . (sgk) ví dụ : Gieo một đồng tiến xu ta khơng thể đốn trớc đợc kết qủa là mặt sấp hay mặt ngửa .Đĩ là một phép thử ngẫu nhiên .

Hoạt động 2: Khơng gian mẫu .

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung kiến thức . -Yêu cầu học sinh thực hiện hoạt

động 1 trong sgk

-Hớng dẫn học sinh rút ra khái niêm khơng gian mẫu .

-Chốt lại và chính xác hố khái niệm khơng gian mẫu .

-Đa ra một số ví dụ về khơng gian mẫu

-Đa ra thêm một số ví dụ , yêu cầu học sinh biểu diễn khơng gian mẫu

-Vậy biểu diễn khơng gian mẫu là gì ?

-Thực hiện yêu cầu của gv

-Thực hiện theo yêu cầu của gv, tự rút ra khái niệm .

-Nắm đợc khái niệm khơng gian mẫu .

-Theo dõi ví dụ, hiểu đợc cách biểu diễn khơng gian mẫu . -Thực hiện theo yêu cầu của gv . -Suy nghĩ ,trả lời câu hỏi của gv ,Hiểu đợc việc biểu diễn khơng gian mẫu la liệt kê tất cả các kết quả của phép thử .

2.Khơng gian mẫu .

Khái niệm

(sgk)

Ví dụ 1: Gieo một đồng tiền là phép thử cĩ khơng gian mẫu là

Ω={S,N}

Ví dụ 2 : Gieo đồng tiền hai lần thì phép thử cĩ khơng gian mẫu là : Ω={SS,SN,NS,NN}

Ví dụ 3 : (sgk)

Chú ý : Mơ tả khơng gian mẫu là liệt kê tất cả các kết quả cĩ thể xảy ra của phép thử đĩ .

4.Củng cố :

Khái niệm phép thử, phép thử ngẫu nhiên , khơng gian mẫu ,cách mơ tả khơng gian mẫu . 5.H ớng dẫn bài tập

Hớng dẫn bài tập 2: Liệt kê các kết quả cĩ thể xảy ra của phép thử .

Tiết 32 Phép thử và biến cố (T2) Ngày soạn : 14-12 Ngày giảng : 15-12 1.Ơn định tổ chức lớp . Sĩ số : 11A3……11A6……11A7……….. 2.Kiểm tra bài cũ :

Nội dung : Khái niệm khơng gian mẫu .Mơ tả khơng gian mẫu của phép thử gieo một đồng tiền 3 lần .

3.Bài mới :

Tình huống 2 : Biến cố và các phép tốn trên biến cố . HĐ 1 : Biến cố .

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung kiến thức -Hớng dẫn học sinh xây dựng khái

niệm biến cố .

-Đa ra ví dụ 4 , phân tích để

-Thực hiện theo hớng dẫn của gv . -Theo dõi ví dụ , nghe phân tích , tự rút ra khái niệm .

học sinh rút ra khái niệm biến cố . -Chốt lại và chính xác hố khái niệm biến cố . -Tập rỗng cĩ phải là một biến cố khơng ? -Tập Ω cĩ phải là một biến cố khơng ? -Chốt lại và chính xác hố khái niệm . -Hớng dẫn học sinh cách xác định một biến cố . -Củng cố kiến thức -Nắm đợc khái niệm .

-Suy nghĩ, trả lời câu hỏi của gv . -Trả lời câu hỏi , rút ra khái niệm biến cố khơng thể và biến cố chắc chắn .

-Nắm đợc khái niệm .

-Nghe, ghi , làm theo hớng dẫn , nắm đợc cách xác định một biến cố .

.Biến cố là một tập con của khơng gian mẫu .

.Tập rỗng là biến cố khơng thể .Cịn tập Ω là biến cố chắc chắn .

.Chú ý : Để xác định một biến cố ta xác định tập con của khơng gian mẫu mà các phần tử thoả mãn biến cố đĩ .

Hoạt động 2 : Các phép tốn trên các biến cố .

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung kiến thức -Hớng dẫn học sinh xây dựng các

phép tốn trên biến cố

-Phân tích khái niệm biến cố đối .

-Dẫn dắt để học sinh tiếp cận khái niệm giao , hợp của hai biến cố .

-Phân Tích giới thiệu cho học sinh bảng tĩm tắt .

-Đa ra ví dụ : yêu cầu học sinh xác định các biến cố trong ví dụ .

-Thực hiện theo hớng dẫn của gv .

-Nghe , ghi, hiểu thế nào là biến cố đối .

-Thực hiện theo hớng dẫn của gv , nắm đợc khái niệm .

-Hiểu và nắm đợc bảng tĩm tắt đĩ .

-Thực hiện theo yêu cầu và hớng dẫn của gv .

III Phép tĩan trên các biến cố Giả sử A là một biến cố của một phép thử .

Tập Ω\A đợc gọi là biến cố đối của biến cố A .

.Khái niệm giao , hợp , biến cố xung khắc (sgk) .Bảng tĩm tắt . (sgk) Ví dụ 5 (sgk ) 4.Củng cố :

Khái niệm biến cố , cách xác định biến cố , phép tốn trên các biến cố . 5.H ớng dẫn bài tập .

ý b : Tìm đặc điểm chung của các phần tử trong biến cố : Chẳng hạn biến cố A là biến cố : Lần đầu tiên xuất hiện mặt sáu chấm .

Xác suất của biến cố (số tiết :02)

I Mục tiêu :

1.Về kiến thức :

-Hình thành khái niệm xác suất của biến cố .

-Hiểu và sử dụng đợc định nghĩa cổ điển của xác suất . -Biết cách tính xác suất của biến cố trong các bài tốn cụ thể . 2.Về kỹ năng :

-Vận dụng đợc các kiến thức vào giải bài tập . -Tính đợc xác suất của các biến cố .

-Giải đợc một số bài tốn đơn giản liên quan đến xác suất . 3.Về t duy :

Rèn luyện t duy lơgíc, ĩc sáng tạo , chí tởng tợng phong phú . 4.Về thái độ .

Rèn tính cẩn thận , tỉ mỉ, chính xác, lập luận chặt chẽ , trình bày khoa học . II Chuẩn bị phơng tiện dạy học .

1.Thực tiễn :

Đây là các kiến thức hồn tồn mới và khĩ đối với học sinh . 2.Ph ơng tiện :

Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học III Tiến trình bài học và các tính huống hoạt động .

Tình huống 1 : Định nghĩa cổ điển của xác suất . HĐ 1 : Hình thành định nghĩa .

HĐ 2 : Một số ví dụ :

Tình huống 2 : Tính chất của xác suất ,các biến cố độc lập và cơng thức nhân xác suất HĐ 1 : Tính chất của xác suất .

HĐ 2 : Các biến cố độc lập và cơng thức nhân xác suất .

Một phần của tài liệu Giao an DS 11 - CB (HS LG va PTLG Co ban) (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w