bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức.
Biết áp dụng khái niệm và tính chất của phân thức đại số để nhận dạng phân thức và chứng minh phân thức bằng nhau
II. Chuẩn bị :
− GV : Bảng phụ
− HS : Ơn về phép nhân đơn thức với đơn thức ở lớp 7. III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức : − GV kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ :
− GV giới thiệu nội dung kiến thức chơng II - Đại số 8. − ? Một phân số cĩ dạng tổng quát nh thế nào? Cho VD.
− Gv đa lên Bảng phụ một số ví dụ về phân thức ⇒ Yêu cầu HS quan sát a/ 5 x 4 x 2 7 x 4 3+ − − b/ 8 x 7 x 3 15 2− + c/ 1 12 x−
− ? Hãy cho biết nhận xét về tử và mẫu của các biểu thức trên …
Tiết 22 NS : 02/11/08
NG :03/11/08
Chơng II – phân thức đại số
1 : Phân thức đại sốs s
− Gv giới thiệu đĩ là những phân thức đại số và đặt vấn đề, giới thiệu chơng II 3. Bài mới :
? Qua các ví dụ trên, em hiểu thế nào là phân thức đại số, và chúng đợc tạo thành từ đâu ?
- HS phát biểu định nghĩa (Sgk) ? Hãy lấy một vài VD về phân thức - Gọi HS lên bảng ghi VD ⇒ HS khác nhận xét, sửa sai
? Tại sao một đa thức cũng đợc coi là một phân thức (vì cĩ mẫu B = 1)
? Yêu cầu HS thảo luận trả lời ?2
- Gv nhận xét và giới thiệu chú ý
-? Nhắc lại khái niệm hai phân số bằng nhau học ở lớp 6 ( d c b a = ⇔ a.d = b.c) ? Vậy hai phân thức bằng nhau khi nào
⇒ Gv giới thiệu định và cho VD
? Yêu cầu HS thảo luận theo nhĩm làm các BT ?3 ?4 ?5
- Để xét hai phân số cĩ bằng nhau ta so sánh các tích chéo …
- Gọi đại diện các nhĩm lên bảng trình bày kết quả