Trách nhiệm công dân trong việc bảo vệ và giữ gìn các di sản

Một phần của tài liệu GDCD 7 - Ca nam (Trang 85 - 87)

trong việc bảo vệ và giữ gìn các di sản văn hoá :

- Nhà nước có trách nhiệm bảo vệ và phát huy giá trị của di sản văn hoá.

- Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu di sản văn hoá. Chủ sở hữu di sản văn hoá có trách nhiệm giữ gìn và phát huy giá trị của di sản văn hoá.

- Nghiêm cấm các hành vi : + Chiếm đoạt, làm sai lệch di sản văn hoá.

+ Huỷ hoại hoặc gây nguy cơ huỷ hoại di sản văn hoá.

+ Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai, thuộc di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh.

+ Mua bán, trao đổi, vận chuyển trái phép di vật, cổ vật….

truyền thống, ý nghĩa văn hoá, giá trị kinh tế – xã hội của các di sản văn hoá. Ngày nay di sản văn hoá có ý nghĩa kinh tế không nhỏ. Ơ nhiều nước, du lịch sinh thái văn hoá đã trở thành ngành inh tế chủ chốt, đồng thời qua du lịch thiết lập quan hệ quốc tế, hội nhập cùng phát triển.

2, Bảo vệ di sản văn hoá còn góp phần bảo vệ môi trường tự nhiên, môi trường sống của cgn , một vấn đề bức xúc của nhân loại hiện nay.

3, Để làm tốt vấn đề này, Đảng và nhà nước ta đã ban hành Luật Di sản văn hoá. Bảo vệ giữ gìn và sử dụng hợp lí di sản văn hoá là quyền và nghĩa vị của mỗi công dân. Chúng ta cần vận động tuyên truyền mọi người cùng thực hiện hiện, nếu phát hiện hành vi vi phạm thì kịp thòi ngăn chặn và xử lí theo pháp luật.

Hoạt động 3 : Luyện tập :

Nội dung bài tập a.

Thảo luận :

A, Luật di sản văn hoá VN

ra đời ngày tháng năm nào ?

B, Em có biết ý kiến đúng về

3. Bài tập :

A, Hành vi góp phần giữ gìn, bảo vệ di

sản văn hoá : 3,7,9,8,11,12.

- Hành vi phá hoại di sản văn hoá : 1,2,4,5,6,10,13.

A, 29 – 6 – 2001.B, a,b,c. B, a,b,c.

ý nghĩa du lịch của nước ta hiện nay : 1, Giới thiệu đất nước, con người VN.

2, Thể hiện tình yêu quê hương đất nước.

3, Phát triển kinh tế, xã hội. 4, thương mại háo du lịch.

Một phần của tài liệu GDCD 7 - Ca nam (Trang 85 - 87)