QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Một phần của tài liệu GDCD 7 - Ca nam (Trang 91 - 97)

I- Trắc nghiệm ( mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm)

QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

- Tôn giáo là gì, tín ngưỡng là gì, mê tín và tác hại của mê tín ? - Thế nào là quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo.

- Hs có thái độ tôn trọng tự do tín ngưỡng và tôn giáo.

- Có ý thức tôn trọng những nơi thờ tj, những phong tục tập quán, lễ nghi của các tín ngưỡng tôn giáo.

- Ý thức cảnh giác với các hiện tượng mê tín dị đoan. - Hs biết phân biệt tín ngưỡng và mê tín dị đoan.

- Tôn trọng tự do tín ngưỡng của người khác, đấu tranh chống các hiện tượng mê tín dị đoan, vi phạm quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của nhân dân.

- Tố cáo với cơ quan chức năng những kẻ lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật.

II. CHUẨN BỊ :

- Sắm vai.

- Tổ chức trò chơi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

* KIỂM TRA BÀI CŨ :Hoạt động 1 : Giới thiệu bài : Hoạt động 1 : Giới thiệu bài :

Tiểu phẩm :

- Mẹ ơi ! Tại sao nhà bạn Mai không có bàn thờ để thắp hương như nhà ta ?

Mẹ Lan đang thắp hương trên bàn thờ, quay lại nói với Lan :

- Nhà bạn Mai thờ đức chúa trời. Bà bạn ấy theo dạo Thiên chúa giáo. Lan :

- Thế nhà mình theo đạo gì hả mẹ ? Mẹ :

- Nhà mình theo đạo Phật. Lan :

- Thế hai đạo khác nhau như thế nào hả mẹ ? Mẹ nhắc Lan không hỏi nữa.

Để giúp Lan và các em hiểu thêm về….

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs

Hoạt động 1 : Phân tích thông tin, sự kiện :

Hs đọc sgk.

Tình hình tôn giáo ở VN?

Nhận xét những mặt tích cực và tiêu cực của tôn giáo nước ta ?

1. Tìm hiểu thông tin : a. Tình hình tôn giáo ở Vn :

- Vn là nước có nhiều loại tín ngưỡng, tôn giáo.

- Gồm : Phật giáo, Thiên chúa giáo, cao đài, Hoà Hảo, Tin Lành.

Ơ VN có khoảng 80% người dân có đời sống tín ngưỡng, tôn giáo. Phật giáo chiếm khoảng 10 triệu tín đồ, công giáo ( thiên chúa giáo) khoảng 6 triệu tín đồ, cao đài gần 3 triệu, hoà hảo khoảng 2 triệu tín đồ, tin lành gồm 400 nghìn tín đồ, hồi giáo khoảng 50000 tín đồ.

Tích cực Tiêu cực

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chính sách pháp luật mà Đảng và nhà nước ta đối với tín ngưỡng và tôn giáo ?

đồng bào tôn giáo là người lao động. - Có tinh thần yêu nước, cộng đồng. - Góp nhiều công sức xây dựng và bảo vệ tổ quốc. - Thực hiện chính sách pháp luật tốt. - Có hàng chục vạn thanh niên có đạo hi sinh trong chiến tranh vảo vệ tổ quốc. văn hoá thấp nên còn mê tín và lạc hậu. - Bị kích động và lợi dụng vào mục đích xấu. - Hành nghề mê tín. - Hoạt động trái pháp luật. - Ảnh hưởng tới sức khoẻ và tài sản công dân. - Tổn hại lợi ích quốc gia.

Văn kiện hội nghị lần thứ 5,

BCHTWĐCSVN khoá 8 :

- Tôn trọng tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng.

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs

HS thảo luận, trình bày, gv kết luận.

Gv đọc câu ca dao : Dù ai

đi ngược về xuôi. Nhớ ngày…

Câu ca dao nói : Nhớ ngày giỗ Tổ. Vậy Tổ là ai ? Vì sao phải giỗ ? Biểu hiện của việc làm đó như

- Bảo đảm cho các tôn giáo hoạt động bình thường.

- Chính sách đại đoàn kết dân tộc.

- Tuyên truyền giáo dục chống mê tín dị đoan.

- Chống lợi dụng tôn giáo, tín ngưỡng làm việc xấu.

- Chăm lo, giúp đỡ đồng bào tôn giáo xoá đói giảm nghèo, nâng cao dân trí.

Hiến pháp năm 1992, điều 70 quy định :

- Công dân có quyền tự do tín ngưỡng theo hoặc không theo tôn giáo nào, các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật.

- Những nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo được phép bảo vệ.

- Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của nhà nước.

- Tổ là vua Hùng, người có công dựng nước. Việc thờ cúng vua Hùng thể hiện truyền thống nhớ ơn tổ tiên.

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs

thế nào ?

Em cho biết nhà Lan theo đạo Phật, nhà Mai theo đạo Thiên chúa thì thờ cúng ai ?

Gia đình em có theo tôn giáo nào không ? Có thờ cúng tổ tiên hay không ? Bà và mẹ em có đi chùa hay đi lễ nhà thờ không ?

GV kết luận : Gia đình các

em cũng như bao gia đình khác trên đất nước ta, có thể theo đạo Phật, đạo Thiên chúa… và có thể không theo đạo nào. Dù đạo gì thì mục đích chung là hướng vào điều thiện, tránh điều ác, việc làm đó thẻ hiện sự sùng bái, tôn kính, nhớ về cội nguồn, tổ tiên, tôn vinh người có công với nước.

Hoạt động 2 : Bài học : Thảo luận :

Thế nào là tôn giáo, tín ngưỡng và mê tín dị đoan ? VD.

- Đạo Phật thờ Phật tổ, thờ tổ tiên bằng cách lập bàn thờ, tụng kinh, thắp hương….

Đạo Thiên chúa thờ đức Chúa không thắp hương mà đi nghe giảng kinh đạo. 2. Bài học : A, Khái niệm : Tín ngưỡng Tôn giáo Mê tín dị đoan Khái niệm Là lòng tin vào một điều thần bí. Là hình thức tín ngưỡng có hệ thống, có tổ chức… Tin vào những điều mơ hồ, thậm chí dẫn đến kết quả xấu. VD Tin vào thần Đạo Phật, Bói toán, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs

Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là gì ?

Chúng ta làm gì để thể hiện sự tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo ?

Gvkhái quát nội dung bài học.

Hoạt động 3 : Luyện tập :

Bài tập e – 54. Thảo luận :

Theo em người có đạo có phải là người có tín ngưỡng không ? Tại sao ?

Phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan.

Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò :

Hs chơi trò chơi : Nhanh tay

linh, thượng đế… Đạo Thiên Chúa giáo… chữa bệnh bằng phù phép… Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo có nghĩa là :

- Công dân có quyền theo hoặc không theo một tín ngưỡng hay tôn giáo nào.

- Người đã theo một tín ngưỡng hay tôn giáo nào đó có quyền không theo nữa, hoặc đi theo tín ngưỡng, tôn giáo khác mà không ai được cưỡng bức, cản trở.

Trách nhiệm của chúng ta ;

- Tôn trọng nơi thờ tự của các tín ngưỡng tôn giáo như đền , chùa, miếu thờ, nhà thờ…

- Không được bài xích gây mất đoàn kết, chia rẽ giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau.

- Nghiêm cấm việc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của nhà nước.

3. Bài tập :

e. 1,2,3,4,5.

1. Các hiện tượng thuộc điều a không là tín ngưỡng vì không phù hợp với các hiện tượng tự nhiên. Mọi người tin vào điều mù quáng không có thật, Kết quả ảnh hưởng công ciệc, thời gian,

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs

nhanh mắt.

Một phần của tài liệu GDCD 7 - Ca nam (Trang 91 - 97)