G/v chốt ý: Nhờ việc mở rộng câu bằng cách dùng cụm CV làm thành phần câu > có

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 7 Tập 2 (Trang 83 - 85)

thể gộp 2 câu ĐL thành 1 câu có cụm C-V làm thành phần.

e- Ôn tập về chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:

? Thế nào là câu chủ động ? Câu bị động ? Mỗi loại lấy 1 VD ? => Câu chủ động là câu có CN chỉ chủ thể của hành động. VD: Tôi đánh nó.

=> Câu bị động là câu có CN chỉ đối tợng của hành động. VD: Nó bị tôi đánh.

? Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động và ngợc lại để làm gì ?

=> Tránh lặp một kiểu câu hoặc để đảm bảo mạch nhất quán. ? Có mấy kiểu câu bị động ? Cho mỗi loại một ví dụ ?

=> Có 2 loại câu bị động. + Câu bị động có từ "bị", "đợc". VD: Chú bé đợc mẹ khen. Lan bị mắng. + Câu bị động không có từ "bị", "đợc". VD: Mâm cỗ đã hạ xuống

Bài thơ đã hoàn thành xong.

- G/v chốt ý: Lu ý có những câu có từ "bị", "đợc" không phải là câu bị động.

VD: Ông bị đau chân.

Câu bị động có từ "bị" -> hàm ý tiêu cực. Câu bị động có từ "đợc" -> hàm ý tích cực.

g- Phép liệt kê:

? Liệt kê là gì ? Cho ví dụ ?

=> Là cách sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả đợc đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của t tởng, tình cảm.

VD: Đờng ta rộng thênh thang tám thớc Đờng Bắc Sơn, Đình Cả, Thái nguyên Đờng qua Tây Bắc, đờng lên Điện Biên Đờng cách mạng dài theo kháng chiến. ? Có mấy kiểu liệt kê ? Cho ví dụ ?

=> 4 kiểu: LK theo từng cặp

LK không theo từng cặp LK tăng tiến

LK không tăng tiến. VD: Học sinh tự lấy ví dụ.

- G/v chốt: Liệt kê là một phép tu từ cú pháp -> Khi sử dụng cần phải chú ý tới giá trị biểu cảm của nó.

? Nêu tác dụng của từng loại dấu câu ? - Dấu chấm lửng:

+ Biểu thị bộ phận cha liên kết;

+ Biểu thị lời nói ngập ngừng, ngắt quãng; + Làm giãn nhịp điệu câu văn.

- Dấu chấm phẩy:

+ Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp; + Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp. - Dấu gạch ngang:

+ Đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích của câu; + Đánh dấu lời nói TT của nhân vật;

+ Biểu thị sự liệt kê;

+ Nối các từ trong một liên danh.

- Dấu gạch nối: Nối các tiếng trong 1 từ phiên âm.

G/v chốt: Dấu gạch nối không phải là dấu câu và nó đợc viết ngắn hơn dấu gạch

ngang.

* 4,Củng cố: G/v hớng dẫn học sinh cách làm bài kiểm tra tổng hợp.

*. 5.

H ớng dẫn về nhà :

-Tiếp tục ôn tập ,làm các bài tập SGK chuẩn bị thi học kỳ 2 - Đọc tóm tắt các truyện đã học và kể diễn cảm.

- Hoàn thành bài luyện tập. - Chuẩn bị bài tiếp theo.

Tiết

A/ Mục tiêu bài học:

Giúp h/sinh:

-

b/ tiến trình bài dạy:

* ổ n định lớp : * Kiểm tra bài cũ:

-

* Bài mới:

- II. đọc, hiểu văn bản:

1. Đọc, tóm tắt truyện: - - 2. Chú thích: - 3. Bố cục: 3 phần. - 3. Phân tích: -

b, Diễn biến truyện:

iii.tổng kết – ghi nhớ: SGK

IV. luyện tập:

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 7 Tập 2 (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w