Dấu chấm lửng:

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 7 Tập 2 (Trang 64 - 66)

1. Ví dụ:

2. Nhận xét:

a) Tỏ ý còn nhiều vị anh hùng dân tộc nữa cha đợc liệt kê.

? Câu b) dấu chấm lửng dùng để làm gì ?

? Câu c) dấu chấm lửng dùng để làm gì ?

? Vậy trong văn thơ dấu chấm lửng đợc sử dụng có công dụng gì ?

(H/s đọc ghi nhớ.)

(G/v cho học sinh đọc các ví dụ viết

trên bảng phụ.)

? Cho biết chức năng của dấu ; trong các ví dụ ?

? Các bộ phận câu đợc ngăn cách bởi các dấu ; có quan hệ với nhau n/t/n ?

? Ví dụ nào có thể thay thế dấu ; bằng dấu phẩy. Ví dụ nào không thể thay thế đợc ? Vì sao ?

? Dấu ; có tác dụng gì ?

nhân vật do quá mệt và hoảng sợ.

- Làm giàu nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện bất ngờ của từ "bu thiếp".

3. Kết luận:

* Ghi nhớ: SGK.

Ii. dấu chấm phẩy:

1. Ví dụ: SGK. 2. Nhận xét:

a) Đánh dấu ranh giới gĩa 2 vế của một câu ghép.

b) Ngăn cách các bộ phận liệt kê có nhiều tầng ý nghĩa phức tạp.

a) Có thể thay dấu ; bằng dấu , đợc và nội dung của câu không bị thay đổi.

b) Không thay đợc vì:

- Các phần liệt kê sau dấu ; bình đẳng với nhau.

- Các bộ phận liệt kê sau dấu , không thể bình đẳng với các phần nêu trên.

- Nếu thay thì nội dung dễ bị hiểu lầm.

3. Kết luận:

* Ghi nhớ: SGK.

Bài tập nhanh:

Cho 2 câu ghép - xác định câu ghép nào có thể sử dụng dấu ; ngăn cách 2 vế, câu ghép nào không cần dùng dấu ;

a) Nếu Lan học giỏi bố mẹ rất vui.

b) Vì bạn Lan học giỏi, hát hay và là tay bóng bàn cừ khôi mọi ngời đều yêu quý bạn ấy. IV. luyện tập: Bài tập 1: (Học sinh lên bảng làm.) a) Biểu thị sự sợ hãi, lúng túng. b) Câu nói bị bỏ dở.

c) Biểu thị phần liệt kê không viết ra.

Bài tập 2:

(Học sinh lên bảng làm.) a), b), c) đánh dấu ranh giới các vế của một câu ghép.

Bài tập 3:

iv. h ớng dẫn về nhà :

- Học thuộc bài.

- Hoàn thành bài luyện tập.

- Tìm các ví dụ có sử dụng dấu chấm phẩy, dấu chấm lửng. - Chuẩn bị bài tiếp theo.

TUầN 31 ’BàI 30 - Tiết 121 Tập làm văn

Soạn :

Giảng: văn bản đề nghị

A/ Mục tiêu bài học:

Giúp h/sinh:

- Nắm đợc đặc điểm của văn bản đề nghị (mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn bản này);

- Hiểu các tình huống cần viết văn bản đề nghị; - Biết cách viết một văn bản đề nghị đúng quy cách;

- Nhận ra đợc những sai sót thờng gặp khi viết văn bản đề nghị.

b/ tiến trình bài dạy:

* ổ n định lớp : * Kiểm tra bài cũ:

? Văn bản hành chính là gì ?? Em biết những loại văn bản hành chính nào ? ? Trình bày bố cục chung của một văn bản hành chính ?

* Bài mới:

- H/s đọc 1.1 SGK.

? Em có nhận xét gì về chủ thể của 2 văn bản đề nghị ?

? Họ viết văn bản đề nghị để làm gì ?

? Yêu cầu của một văn bản cần đáp ứng những gì ?

? Cách trình bày nội dung của 2 văn bản đề nghị này n/t/n ?

? Trong 4 tình huống nêu ra, tình huống nào phải viết văn bản đề nghị ?

(Tình huống a, c.)

? Nêu đặc điểm của văn bản đề nghị ?

(- Học sinh đọc ghi nhớ.)

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 7 Tập 2 (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w