1. Ví dụ:
SGK
2. Nhận xét:
- Mục đích của VB báo cáo: Để trình bày về tình hình, sự việc và các kết quả đã làm đợc của một cá nhân hay của một tập thể.
- Về nội dung phải nêu rõ: ai viết, ai nhận, nhận về việc gì và kết quả ra sao.
- Về hình thức phải đúng mẫu, sáng sủa, rõ ràng.
- Khi cần phải sơ kết, tổng kết một phong trào thi đua hoặc một đợt hoạt động công tác nào đó.
*Tình huống b vì:
- Cô giáo chủ nhiệm cần biết tình hình học tập, sinh hoạt của lớp trong 2 tháng cuối năm;
- Tập thể lớp phải tập hợp các kết quả phấn đấu về 3 mặt trên thành văn bản để cô giáo biết.
3. Kết luận:
Ghi nhớ 1 – SGK
Ii. cách làm văn bản báo cáo:
1. Tìm hiểu cách làm văn bản báo cáo:
- Quốc hiệu, tiêu ngữ
- Địa danh, ngày, tháng, năm; - Tên văn bản báo cáo;
H: Điểm giống và khác nhau của 2 văn bản là gì ?
H: Những phần nào là quan trong?
H: Từ 2 văn bản trên hãy rút ra cách làm một văn bản báo cáo ?
(gọi 1 h/s đọc ghi nhớ.)
H: Một văn bản báo cáo cần có các mục nào ?
H: Tên văn bản báo cáo thờng đợc viết n/t/n ?
H: Các mục trong văn bản báo cáo đợc trình bày ra sao ?
H: Các kết quả của văn bản báo cáo cần trình bày n/t/n ?
H: Su tầm 1 VB báo cáo rồi chỉ ra các phần trong bản báo cáo đó?
- GV đa 1 VB báo cáo về vụ cháy (Sách thiết kế... tr280) -> yêu cầu HS nhận xét các lỗi.
- Lí do, diễn biến, kết quả; - Kí tên, ghi rõ họ tên, chức vụ.
- Giống nhau về cách trình bày các mục. - Khác về nội dung cụ thể.
- Mục quan trọng:Báo cáo của ai? Báo cáo với ai? Báo cáo về việc gì? Kết quả cụ thể ntn?
*. Ghi nhớ 2:
SGK.
2. Dàn mục một văn bản báo cáo:
SGK
3. L u ý: u ý:
- Tên văn bản cần viết chữ in hoa, khổ chữ to. - Các mục cần trình bày cân đối sáng sủa, mỗi phần cách nhau khoảng 2 - 3 dòng; không viết sát lề giấy; không để phần trên và phần dới VB khoảng trống quá lớn.
- Các kết quả báo cáo cần cụ thể, có số liệu chi tiết.
III. Luyện tập : 10’
Bài 1:
HS dùng VB báo cáo đã chuẩn bị theo yêu cầu ở tiết trớc để trình bày.
Bài 2:
HS nhận xét theo VB
*. Củng cố: 3’
1. Nêu đặc điểm của VB báo cáo?
2. Nêu thứ tự các mục trong báo cáo? Mục nào là quan trọng nhất?
*. h
ớng dẫn về nhà : 1’
- Học thuộc các ghi nhớ trong SGK.
- Chuẩn bị bài Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo.
Tiết 126+127
Soạn:
Giảng: Luyện tập:
A/ Mục tiêu bài học:
Giúp h/sinh:
- Thông qua các bài tập thực hành, biết cách xác định các loại tình huống viết VBBC hoặc VBĐN, biết cách viết 2 loại văn bản trên đúng theo các mẫu quy định.
- Viết văn bản báo cáo, đề nghị theo mẫu.
b/ tiến trình bài dạy:
* ổ n định lớp : 1’
* Kiểm tra bài cũ: (Xen kẽ trong giờ luyện tập). * Bài mới: 85’
I. lý thuyết: 15’
- Giáo viên cho học sinh theo dõi 2 văn bản: VB1: Báo cáo về kết quả hoạt động chào mừng ngày 20/11.
VB2: Giấy đề nghị GVCN lớp trờng THCS Trần Phú.
H: Dựa vào 2 văn bản, em hãy cho biết sự giống và khác nhau giữa VBĐN và VBBC.
(Học sinh thảo luận theo bàn).
H: Vậy khi viết 2 loại văn bản này cần tránh sai sót gì ? Những mục nào cần chú ý trong mỗi loại văn bản ?
*. so sánh 2 loại văn bản báo cáo và đề nghị:
- Xét 2 văn bản:
+ Báo cáo về kết quả hoạt động chào mừng ngày 20/11.
+ Giấy đề nghị GVCN lớp trờng THCS Trần Phú.
- Giống nhau:
+ Đều là văn bản hành chính;
+ Đều viết theo một mẫu chung (tính quy - ớc). - Khác nhau: + Về mục đích: . VBĐN: đề đạt nguyện vọng. . VBBC: trình bày những kết quả đã làm đợc. + Về nội dung: . VBĐN: Ai đề nghị ? Đề nghị ai ? Đề nghị điều gì ?
. VBBC: Báo cáo của ai ? Với ai ? Việc gì ? Kết quả nh thế nào ?
=> Khi viết đúng thứ tự các mục.
- VBĐN, BC: mục 4+5+6 là những mục quan trọng và không thể thiếu
Ii. luyện tập: 55’
Bài tập 1 (SGK - tr 138).
G/v yêu cầu học sinh đọc và xác định yêu cầu của bài tập 1: nêu những tình huống phải làm VBĐN và VBBC.
(H/s tự bộc lộ).
Bài tập 2 (SGK - tr 138).
Nhóm 1: Viết văn bản báo cáo (chủ đề tự chọn). Nhóm 2: Viết văn bản đề nghị (chủ đề tự chọn). - Gọi học sinh 2 nhóm lên bảng trình bày. - Học sinh nhận xét, sửa sai.
(Hớng dẫn: Phải viết đúng thứ tự các mục. Trình bày sáng sủa, nội dung rõ ràng.)
Bài tập 3 G/v yêu cầu học sinh đọc bài tập 3 trên bảng phụ.
- Gọi học sinh lên bảng khoanh tròn vào đáp án đúng và chữa lỗi sai. (Hớng dẫn:
a) Phải viết VBĐN vì văn bản này có nội dung đề xuất 1 nguyện vọng.
b) Phải viết VBBC vì văn bản này có nội dung báo cáo kết quả đã làm đợc với GVCN lớp.
c) Thiếu: Viết đơn đề nghị BGH biểu dơng, khen thởng bạn H.
Bài tập 4 (Bài tập bổ trợ). Bổ sung các mục còn thiếu trong 2 văn bản sau:
a) Văn bản 1:
Kính gửi: BGĐ Sở LĐ-TBXH
Đồng kính gửi: Phòng Tài vụ, phòng Kế hoạch
Thể hiện sự chỉ đạo của BGĐ Sở, TT xúc tiến việc làm đã trình đề án ...
T/M trung tâm Giám đốc b) Văn bản 2:
Báo cáo
Về tình hình rầy nâu phá hại lúa hè thu
Kính gửi: UBND huyện X
Ngày 25/3/2007, qua kiểm tra diện tích trồng lúa hè thu, UBND xã Hng Đạo đã phát hiện khoảng 10 ha lúa hè thu đã bị rầy nâu phá hoại ...
T/M UBND xã Chủ tịch
GV hớng dẫn:
- VB 1 cần bổ sung: 1 Quốc hiệu;
2. Địa danh, ngày, tháng, năm; 3. Tên văn bản;
4. Kí tên và ghi rõ họ tên (6). - VB 2 cần bổ sung:
1. Quốc hiệu;
2. Địa danh, ngày, tháng, năm; 3. Kí tên và ghi rõ họ tên . III. Kiểm tra 15’:
Đặt một tình huống cần viết một VB đề nghị và viết bản đề nghị theo t/huống đó.
1. Nhắc nhở HS ghi nhớ những nội dung vừa luyện tập. 2. Thu bài kiểm tra 15’
*. h
ớng dẫn về nhà : 1’
- ôn tập những kiến thức đã học để chuẩn bị thi KSCL học kỳ II và cuối năm. - Chuẩn bị tất cả các câu hỏi tiết 127, 128: Ôn tập phần TLV.
************************************** Tiết 128 Soạn: Dạy: Ôn tập tập làm văn A/ Mục tiêu bài học: Giúp h/sinh:
- Hệ thống hoá và củng cố lại những khái niệm cơ bản về văn bản biểu cảm - đánh giá về văn bản nghị luận;
- Nhận diện văn bản, tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn ý;
- Phân biệt luận đề, luận điểm, luận cứ, luận chứng, cảm xúc, t/cảm, ... - So sánh, hệ thống hoá các kiểu loại văn bản.
b/ tiến trình bài dạy:
1. ổ n định lớp : 1’
2. Kiểm tra bài cũ : 5’
(Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh).
3. Bài mới: