Thảo luận ?Kết quả, ý nghĩa?(mở đầu cho giai đoạn phản cơng của ta )

Một phần của tài liệu G.an L.su 9 --HKII (Trang 35 - 37)

cơng của ta....)

- GV nhấn mạnh thêm: Sau chiến dịch Biên giới quân ta chủ động mở các chiến dịch tiến cơng và phản cơng trên chiến trường chính giành nhiều thắng lợi

I. Chiến dịch Biên giới thu-đơng 1950

1. Hồn cảnh lịch sử mới:

- Tình hình Đơng Dương và thế giới thay đổi cĩ lợi cho ta.

- Thực dân Pháp ngày càng lệ thuộc vào Mĩ.

- Mĩ can thiệp sâu và “dính líu” trưc tiếp vào Đơng Dương.

2. Quân ta tiến cơng địch ở biên giới phía Bắc.

a. Âm mưu của Pháp – Mĩ: thực hiện “Kế hoạch Rơ-ve”

b. Chủ trương của ta: Quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm phá tan âm mưu của địch

* Mục tiêu:

- Tiêu diệt sinh lực địch.

- Khai thơng biên giới Việt - Trung - Mở rộng và củng cố Căn cứ địa Việt Bắc.

* Diễn biến:

- 18-9-1950 tiêu diệt địch ở Đơng Khê  Cao Bằng bị cơ lập, Thất Khê bị uy hiếp, hệ thống phịng ngự trên đường số 4 lung lay

- 22-10-1950 quân Pháp rút khỏi đường số 4.

* Kết quả:

- Tuyến biên giới Việt-Trung được giải phĩng; “Hành lang Đơng- Tây” bị chọc thủngViệt Bắc thốt khỏi thế bị bao vây

* Hoạt động 3 Cá nhân

+ MT: HS nắm được âm mưu mới của Pháp-Mĩ sau khi thất bại trong chiến dịch biên giới 1950.

- GV: sau thất bại trong chiến dịch Biên giới, Pháp lâm vào thế bị động, càng suy yếu, so sánh lực lượng cĩ lợi cho ta. Mặc dù vậy Pháp khơng chịu thất bại và cĩ những âm mưu giành lại quyền chủ động chiến lược đã mất; vì vậy phải dựa nhiều hơn vào Mĩ.)

? Hành động của Mĩ?(lợi dụng sự suy yếu của Pháp để thực hiện âm mưu can thiệp sâu vào Đơng Dương, đế quốc Mĩ tăng cường viện trợ cho Pháp đẩy mạnh chiến tranh, qua đĩ làm cho Pháp lệ thuộc vào mình, từng bước thay chân Pháp ở Đơng Dương)

? Sự kiện nào chứng tỏ Mĩ ngày càng can thiệp vào Đơng Dương?(tham khảo phần chử nhỏ SGK)

- GV: Hiệp định phịng thủ chung Đơng Dương là Hiệp định viện trợ quân sự, kinh tế,...thực chất là Mĩ lợi dụng sự suy yếu của Pháp, làm cho Pháp lệ thuộc vào mình và từng bước thay chân Pháp ở Đơng Dương.

- GV: Để đẩy mạnh hơn nữa chiến tranh xâm lược Đơng Dương, với viện trợ của Mĩ thực dân Pháp đã thực hiện kế hoach Đờ Lát đờ Tát-xi-nhi

? Nội dung của kế hoạch Đờ Lát đờ Tát-xi-nhi?

- Kế hoạch Rơ-ve của Pháp bị phá sản.

* Ý nghĩa:

- Mở đầu giai đoạn quân ta giành quyền chủ động đánh đich trên chiến trường chính Bắc Bộ.

- Chứng minh sự trưởng thành của quân đội và cuộc kháng chiến của ta, chuyển từ thế phịng ngự sang thế tiến cơng.

II. Âm mưu đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đơng Dương của thực dân Pháp.

- Thực dân Pháp thực hiện âm mưu giành lại quyền chủ động chiến lược đã mất.

- Mĩ tăng cường viện trợ, âm mưu từng bước thay chân Pháp ở Đơng Dương.

- Dựa vào viện trợ của Mỹ, Pháp đẩy mạnh hơn nữa chiến tranh xâm lược Đơng Dương → Kế hoạch Đờ Lát đờ Tát-xi-nhi được đề ra(12-1950)

4. Hệ thống kiến thức bài:

- Đảng ta mở chiến dich biên giới trong hồn cảnh nào?

? Cho biết âm mưu mới của Pháp và Mĩ sau thất bại trong chiến dịch biên giới 5. Hướng dẫn học ở nhà:

Học bài cũ. Chuẩn bị bài sau: soạn bài theo nội dung các câu hỏi SGK ---o0o--- Tuần: 27 Bài 26(tt)

Tiết: 34 BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN

Ngày dạy:13/3/09 TỒN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1950-1953)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học sinh nắm được các ý chính sau:

- Sau chiến dịch biên giới, cuộc kháng chiến của ta được đẩy mạnh ở cả tiền tuyến và hậu phương và giữ quyền chủ động đánh địch trên chiến trường

2. Tư tưởng: Bồi dưỡng lịng yêu nước, tinh thần cách mạng, tình đồn kết dân tộc, đồn kết quốc tế, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, niềm tự hào dân tộc.

3. Kĩ năng: Sử dụng tư liệu lịch sử, sử dụng lược đồ, tường thuật diễn biến. II/ Chuẩn bị

1. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, thuyết trình...

2. Đồ dùng dạy học: lược đồ chiến dịch Tây Bắc, Thượng Lào, các tài liệu, tranh ảnh liên quan... III/ Lên lớp:

1. Ổn định tổ chức: BCS báo cáo tình hình lớp 2. Kiểm tra bài cũ:

? Tại sao ta mở chiến dịch biên giới thu – đơng 1950? Chiến dịch biên giới thắng lợi cĩ ý nghĩa gì? 3. Bài mới

a. Hoạt động giới thiệu bài: Sau thắng lợi của chiến dịch Biên giới, cuộc kháng chiến của ta bước sang một giai đoạn mới, ta giành được thế chủ dộng trên chiến trường chính, để đẩy mạnh hơn nữa cuộc kháng chiến, ta đã làm gì...

b. Các hoạt động dạy và học bài mới

Hoạt động của thầy và trị Nội dung ghi bảng:

* Hoạt động 1 Cá nhân

+ MT: HS nắm được những nội dung cơ bản của Đại hội Đảng lần thứ hai.

? Để đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi, ta đã làm gì? (Đảng Cộng sản Đơng Dương họp đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ Hai)

? Đại hội được tiến hành trong hồn cảnh nào?(kiến thức cũ). GV giới thiệu tranh H 48.

? Những nội dung chính được nêu ra trong hội nghị?(Thảo luận và thơng qua hai báo cáo “Báo cáo chính trị” của Chủ tịch HCM: Tổng kết những thắng lợi, kinh nghiệm của cách mạng và nêu rõ nhiệm vụ trước mắt của nhân dân ta là đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi. “Bàn về cách mạng VN” của Tổng bí thư Trường Chinh. Báo cáo đã vạch ra đường lối cụ thể của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân VN.)

- GV chuẩn xác kiến thức và ghi bảng.

- GV nhấn mạnh: Đại hội đề ra những chính sách cơ bản về xây dựng, củng cố chính quyền, tăng cường sức mạnh quân đội, mở rộng mặt trận đồn kết dân tộc, đồn kết quốc tế; phát triển kinh tế - tài chính, văn hĩa – giáo dục....nhằm đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi.

- GV: Để giảm bớt sức ép cơng kích của kẻ thù, tránh những hiểu lầm trong và ngồi nước cĩ thể làm trở ngại đến tiền đồm sự nghiệp giải phĩng dân tộc, đồng thời xuát phát từ lợi ích dân tộc, Đảng Cộng sản Đơng Dương tuyên bố “tự giải tán”(11-11-1945), nhưng sự thật là tạm thời rút vào hoạt động “bí mật”, tiếp tục lãnh đạo đất nước, lãnh đạo cách mạng. Đến đại hội II, Đảng quyết định ra hoạt động cơng khai, với cương lĩnh đúng đắn đã tăng cường sự lãnh đạo với cách mạng....

? Ý nghĩa của đại hội Đảng lần II?(cĩ ý nghĩa như “Đại hội kháng chiến thắng lợi

* Câu chuyển: Sau đại hội đại biểu...nhân dân ta ở hậu phương đẩy mạnhn những hoạt động trên tất cả các lĩnh vực và đạt kết quả như thế nào?

* Hoạt động 2 Cá nhân

+ MT: HS hiểu được những biện pháp của ta nhằm phát triển hậu phương kháng chiến.

Một phần của tài liệu G.an L.su 9 --HKII (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w