Thảo luậ n? Mục đích của các cuộc tiến cơng cua ta?(tiêu diệt sinh lực địch; giam chân chúng ở thành phố để hậu phương

Một phần của tài liệu G.an L.su 9 --HKII (Trang 32 - 35)

diệt sinh lực địch; giam chân chúng ở thành phố để hậu phương cĩ thêm thời gian và điều kiện để huy động lực lượng kháng chiến, bảo về an tồn cho Trung ương Đảng và Chính phủ trở lại căn cú địa Việt Bắc...

? Trình bày diễn biến cuộc chiến đấu ở Hà Nội, kết quả?

? Diễn biến và kết quả của cuộc chiến đấu ở các đơ thị lớn như Nam Định, Huế...?

? Cuộc chiến đấu ở các đơ thị cĩ ý nghĩa như thế nào? * Hoạt động 3 Cá nhân

+ MT: HS nắm được sự chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài

được thực hiện như thế nào?

- GV:trình bày theo SGK: Cuối tháng 10....đẫy mạnh.

? Ta làm gì để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài?(di tản) ? Sau khi việc di tản hồn tất, ta đã làm gì?(xây dựng lực lượng về mọi mặt...)

* Sơ kết: Sau Hiệp định sơ bộ và Tạm ước 14-9 thực dân Pháp tiếp tục lấn tới, cuộc kháng chiến của nhân dân ta bùng nổ. Đảng, nhân dân ta tích cực cho cuộc kháng chiến lau dài.

- Mục đích: Tiêu diệt sinh lực địch, giam chân chúng để cĩ thêm thời gian chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài.

- Ý nghĩa: to lớn, tạo ra thế trận cho chiến tranh nhân dân, chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài, tồn dân, tồn diện.

III. Tích cực chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài:

- Tổng di chuyển: đưa máy mĩc, thiết bị... đến nơi an tồn.

- Thực hiện “tiêu thổ kháng chiến” - Xây dụng lực lượng về mọi mặt để bước vào cuộc chiến đấu lâu dài.

4.Hệ thống lại kiến thức:

? Nguyên nhân chính làm bùng nổ cuộc kháng chiến tồn quốc của nhân dân ta là: ? Đường lối kháng chiến được cụ thể hĩa như thế nào?

5 Hướng dẫn làm việc ở nhà: Học bài cũ.

- Làm bài tập: lập niên biểu các sự kiện chính diễn ra trong thời kì này. ---o0o---

Tuần: 26 Bài 25(tt)

Tiết: 32 NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN Ngày dạy:6/3/09 TỒN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP(1946-1950) I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học sinh nắm được các ý chính sau:

- Những thắng lợi đầu tiên ĩ ý nghĩa chiến lược của quân và dân ta trên các mặt trận chínhtrị, quan sự, kinh tế, ngoại giao...

- Thủ đoạn cảu thực dân Pháp trong những năm đầu của cuộc kháng chiến.

2. Tư tưởng: Bồi dưỡng lịng yêu nước, tinh thần cách mạng, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng. 3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng tranh ảnh, tư liệu, phân tích....

II/ Chuẩn bị

1. Phương pháp: Nêu vấn đề, phân tích, thảo luận, trắc nghiệm.... 2. Đồ dùng dạy học: lược đồ, tranh ảnh,tư liệu liên quan...

III/ Lên lớp:

1. Ổn định tổ chức: BCS báo cáo tình hình lớp 2. Kiểm tra bài cũ:

? Tại sao cuộc kháng chiến tồn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ ngày 19-12-2946? ? Đường lối kháng chiến của ta là gì?

3. Bài mới

a. Hoạt động giới thiệu bài: Sau khi kháng chiến bùng nổ, thực dân Pháp cĩ những âm mưu gì mới, diễn biến như thế nào?...

b. Các hoạt động dạy và học bài mới

Hoạt động của thầy và trị Nội dung ghi bảng:

* Hoạt động 1 Cá nhân

+ MT: HS nắm được ý đồ và lưc lượng của Pháp khi tấn cơng Việt Bắc.

- GV giới thiệu lí do Chính phủ Pháp cử Bơ-la-éc sang làm Cao ủy Đơng Dương.

? Pháp cĩ chủ trương gì mới khi Bơ-la-éc sang Đơng Dương?(lập Mặt trận quốc gia thống nhất nhằm tập hợp những phần tử Việt gian phản động..., tiến cơng lên Việt Bắc.)

? Thực dân Pháp tiến cơng lên Việt Bắc với những mục tiêu gì?(phá tan căn cứ địa chính của cả nước, tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và quân chủ lực, chiếm đĩng vùng biên giới Việt – Trung....)

- GV tường thuật diễn biến theo lược đồ. - HS trình bày lại theo lược đồ.

* Hoạt động 2 Cá nhân

+ HS nắm được ý nghĩa chiến thắng Việt Bắc.

? Trước sự tấn cơng ồ ạt của quân Pháp, ta đối phĩ như thế nào?(bẻ gãy từng gọng kìm của chúng...)

- HS trình bày diễn biến

- GV tĩm tắt diễn biến(nếu cĩ thời gian)

? Cho biết kết quả, ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc?(là mốc khởi đầu sự thay đổi trong so sánh lực lượng cĩ lợi cho cuộc kháng chiến của ta; bộ đội được trưởng thành trong chiến đấu; bảo vệ được căn cứ địa, làm thất bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh....)

- GV: Thắng lợi đĩ chứng minh sự đúng đắn của đường lối kháng chiến lâu dài, tồn dân...., chứng minh sự vững chắc của căn cứ địa Việt Bắc, là mốc khởi đầu sự thay đổi trong so sánh lực lượng cĩ lợi cho cuộc kháng chiến của ta. Sau chiến thắng Việt Bắc ta cĩ thêm điều kiện để xây dựng và phát triển lực lượng.

* Hoạt động 3 Cá nhân

+ MT: HS hiểu được chủ trương và biện pháp của ta

nhằm đầy mạnh cuộc kháng chiến tồn dân tồn diện

? Sau thất bại ở Việt Bắc thực dân Pháp cĩ hành động như thế nào?(tăng cường chính sách “dùng người Việt đánh người Việt”, “lấy chiến tranh nuơi chiến tranh”. Về

IV. Chiến dịch Việt Bắc Thu-Đơng năm 1947.

1. Thực dân Pháp tiến cơng Căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc.

a. Mục tiêu:

- Phá căn cứ địa chính của cả nước, tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và quân chủ lực của ta

- Khĩa chặt biên giới Việt-Trung.

- Phá hậu phương kháng chiến, cơ sở kinh tế...

- Giành thắng lợi quân sự quyết định, kết thúc chiến tranh.

b. Hành động:(SGK)

2. Quân ta chiến đâu bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc. a. Diễn biến: - Tại Bắc Cạn. - Ở hướng Đơng. - Ở hướng Tây. b. Kết quả, ý nghĩa:

- Pháp rút khỏi Việt Bắc. Cơ quan đầu não kháng chiến được bảo tồn.

- Là mốc khởi đầu sự thay đổi trong so sánh lực lượng cĩ lợi cho cuộc kháng chiến của ta

- Bộ đội chủ lực của ta được trưởng thành.

- Làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp, buộc chúng phải chuyển sang đánh lâu dài với ta.

V. Đẩy mạnh kháng chiến tồn dân tồn diện.

1. Về quân sự:

- Thực hiện vũ trang tồn dân. - Phát triển chiến tranh du kích. 2. Chính trị, ngoại giao:

chính trị chúng dàn dựng chính phủ bù nhìn ở miền Nam; về quân sự chúng thực hiện chính sách bình định vùng tạm chiếm khốc liệt đồng thời tổ chức càn quét để triệt phá vùng tự do.)

? Ta cĩ chủ trương gì ?(thực hiện phương châm chiến lược “Đánh lâu dài”....đẩy mạnh cuộc kháng chiến tồn dân, tồn diện)

? Cuộc kháng chiến tồn dân, tồn diện được đẩy mạnh như thế nào?(quân sự, chính trị và ngoại giao, kinh tế, văn hĩa)

- GV nhấn mạnh về ý nghĩa của sự thắng lợi về chính trị và ngoại giao: Chính phủ cách mạng thốt khỏi sự bao vây, cuộc kháng chiến được đồng tình ủng hộ...

chính các cấp.

- Đặt quan hệ ngoại giao với Trung Quốc, Liên Xơ ....

3. Kinh tế:

- Phá họai kinh tế địch.

- Xây dụng kinh tế tự chủ cĩ khả năng tự cấp tự túc.

4. Văn hĩa, giáo dục:

- Cải cách giáo dục phổ thơng.

- Xu hướng giáo dục phục vụ kháng chiến và kiến quốc đặt nền mĩng cho giáo dục dân tộc

4. Hệ thống kiến thức bài:

? Thực dân Pháp tiến cơng lên lên Việt Bắc với những mục tiêu gì?

? Kết quả lớn nhất của quân và dân ta đạt được trong chiến dịch Việt Bắc là gì? 5. Hướng dẫn học ở nhà:

Học bài cũ. Lập niên biểu chiến dịch Việt Bắc Chuẩn bị bài sau(soạn phần I, II bài 26)

Tuần: 27 Bài 26

Tiết: 33 BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN Ngày dạy:10/3/09 TỒN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1950-1953) I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học sinh nắm được các ý chính sau:

- Giai đoạn phát triển của cuộc kháng chiến tồn quốc từ chiến thắng biên giới Thu - Đơng năm 1950. - Sau chiến thắng Biên giới, cuộc kháng chiến của ta được đẩy mạnh ở cả tiền tuyến và hậu phương, giành thắng lợi tồn diện về chính trị, ngoại giao, kinh tế-tài chính, văn hĩa-giáo dục.

2. Tư tưởng: Bồi dưỡng lịng yêu nước, tinh thần cách mạng, đồn kết quốc tế, đồn kết dân tộc,... 3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá âm mưu thủ đoạn của kẻ thù. Kĩ năng sử dụng lược đồ....

II/ Chuẩn bị

2. Đồ dùng dạy học: Lược đồ, tranh ảnh, tư liệu liên quan... III/ Lên lớp:

1. Ổn định tổ chức: BCS báo cáo tình hình lớp 2. Kiểm tra bài cũ:

? phân tích ý nghĩa của cuộc chiến đấu thắng lợi ở đơ thị và chiến dịch Việt Bắc thu-đơng năm 1947? 3. Bài mới

a. Hoạt động giới thiệu bài: Sau chiến dịch Việt Bắc thu-đơng, cuộc kháng chiến của ta cĩ những thuận lợi mới, bước phát triển mới...

b. Các hoạt động dạy và học bài mới

Hoạt động của thầy và trị Nội dung ghi bảng:

* Hoạt động 1 Cá nhân

+ MT: HS hiểu được âm mưu của Pháp và Mĩ sau chiến dịch Việt Bắc.

? Chiến dịch Biên giới thu-đơng nổ ra trong hồn cảnh lịch sử nào?(tình hình thế giới và Đơng Dương thay đổi cĩ lợi cho ta: Nước ta được Trung Quốc, Liên Xơ, các nước dân chủ cơng nhận và đặt quan hệ ngoại giao, ta cĩ những điều kiện thuận lợi để xây dựng và phát triển lực lượng kháng chiến...)

- GV: Pháp – Mĩ ở Đơng Dương lo sợ thắng lợi của cách mạng TQ sẽ cĩ ảnh hưởng lan rộng. Pháp buộc phải dựa vào Mĩ, lợi dụng tình hình đĩ Mĩ can thiệp sâu và “dính líu trực tiếp” vào Đơng Dương. Âm mưu thủ đoạn của Pháp-Mĩ là ngăn chặn ảnh hưởng của cách mạng Trung Quốc, tiến tới đè bẹp cuộc kháng chiến của nhân dân ta.

* Hoạt động 2 cá nhân/nhĩm

+ MT: Nắm được những nét chính chiến dịch biên giới:

? Cho biết âm mưu mới của Pháp - Mĩ trước những hồn cảnh cĩ lợi cho ta?(với viện trợ về tài chính và quân sự của Mĩ, thực dân Pháp thực hiện “Kế hoach Rơ-ve”...)

? Trước tình hình đĩ ta cĩ những chủ trương gì?(mở chiến dịch Biên giới)

- GV nhấn mạnh: đây là chiến dịch tiến cơng đầu tiên do ta chủ động mở)

? Mục tiêu của chiến dịch?

- GV trình bày diễn biến chiến dịch theo lược đồ. - HS trình bày lại diễn biến.

Một phần của tài liệu G.an L.su 9 --HKII (Trang 32 - 35)

w