VIỆT NAM TỪ CUỐI NĂM 1946 ĐẾN 1954 Tiết: 31 Bài 25 NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN

Một phần của tài liệu G.an L.su 9 --HKII (Trang 30 - 32)

Tiết: 31 Bài 25 NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN

Ngày dạy:3/3/09 TỒN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP(1946-1950)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học sinh nắm được các ý chính sau: - Nguyên nhân dẫn tới bùng nổ chiến tranh ở VN - Quyết định kịp thời cuộc kháng chiến tồn quốc.

- Đường lối kháng chiến sáng tạo, đúng đắn của Đảng và chủ tịch HCM 2. Tư tưởng: Bồi dưỡng lịng yêu nước, tinh thần cách mạng...

3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá một sự kiện lịch sử... II/ Chuẩn bị

1. Phương pháp: Nêu vấn đề, phân tích, đàm thoại ... 2. Đồ dùng dạy học: phiếu bài tập, tư liệu liên quan... III/ Lên lớp:

1. Ổn định tổ chức: BCS báo cáo tình hình lớp 2. Kiểm tra bài cũ:

? Chính phủ ta kí với Pháp Hiệp định sơ bộ và tạm ước nhằm mục gì 3. Bài mới

a. Hoạt động giới thiệu bài: Tình hình nước ta sau Hiệp định sơ bộ và Tạm ước 14-9 như thế nào? Chúng ta cịn nhân nhượng chúng nữa hay khơng?....

b. Các hoạt động dạy và học bài mới

Hoạt động của thầy và trị Nội dung ghi bảng:

* Hoạt động 1 Cá nhân

+ MT: Hs hiểu được đường lối kháng chiến của ta khi bắt đầu cuộc kháng chiến tồn quốc.

- GV: Việc kí Hiệp định sơ bộ và Tạm ước 14-9 chứng tỏ thiện chí hịa bình của ta.

?Đối với Pháp, chúng cĩ những hành động gì sau khi kí Hiệp định sơ bộ và Tạm ước 14-9?(bội ước, tấn cơng ta ở trong Nam ngồi Bắc, nghiêm trọng hơn gữi tối hậu thư địi Chính phủ ta hạ vũ khí.)

- GV: Việc pháp gữi tối hậu thư, buộc dân ta đứng trước hai lựa chọn: đầu hàng hoặc chiến đấu.

? Trước tình hình đĩ chúng ta làm gì?

? Ban chấp hành Trung ương Đảng phát động tồn quốc kháng chiến trong hồn cảnh nào?

- GV Tĩm tắt và ghi bảng: Thực dân Pháp từng bước....

- GV: thơng báo ngay tối 19-12-1946 HCM ra lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến và đọc đoạn trích.

? Nội dung “Lời kêu gọi...”

- GV: lời kêu gọi vạch rõ nguyên nhân gây ra cuộc chiến tranh là thực dân Pháp, nhân dân ta quyết tâm đứng lên chiến đấu, khẳng định niềm tin tất thắng.

? Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến của ta là gì? được thể hiện trong các văn kiện, tác phẩm nào?

- GV phân tích thêm về đường lối kháng chiến: tồn dân, tồn diện...(tồn dân tham gia kháng chiến tạo ra sức mạnh tổng hợp, chủ yếu là lực lượng vũ trang của ba thứ quân: bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân du kích. Kháng chiến tồn diện diễn ra trên các mặt trận: quân sự, chính trị, kinh tế, văn hĩa, ngoại giao, nhưng chủ yếu và quyết định là trên mặt trận quân sự)

? Tại sao nới cuộc chiến đấu của nhân dân ta là chính nghĩa? (Mục đích là tự vệ, bảo vệ nền độc lập)

* Hoạt động 2 Cá nhân/nhĩm

+ MT:HS nắm được mục đích, ý nghĩa của cuộc chiến đấu ở các đơ thị trong những ngày đầu của cuộc kháng chiến tồn quốc.

? Trong những ngày đầu cuộc kháng chiến diễn ra như thế nào?

I. Cuộc kháng chiến tồn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ(19- 12-1946)

1. Kháng chiến tồn quốc chống thực dân xâm lược Pháp bùng nổ. - Thực dân Pháp từng bước lấn tới, quyết tâm xâm lược nước ta một lần nữa.

- Ban thường vụ Trung ương quyết định phát động tồn quốc kháng chiến.

- 19-12-1946 HCM ra Lời kêu gọi

tồn quốc kháng chiến

2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của ta. - Tồn dân, tồn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.

II. Cuộc chiến đấu ở các đơ thị phía Bắc vĩ tuyến 16.

- Mở đầu cuộc kháng chiến tồn quốc ta chủ động tiến cơng quân Pháp ở các đơ thị.

(ta chủ động tấn cơng quân Pháp ở Hà Nội và các đơ thị lớn....)

Một phần của tài liệu G.an L.su 9 --HKII (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w