Hoạt động trên lớp:

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lí 8(cả năm) (Trang 64 - 66)

1. n định tổ chức.2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.

? Vì sao các nớc Đơng Nam á tiến hành cơng nghiệp hố nhng kinh tế phát triển cha vững.

? Đơng Nam á cĩ các ngành cơng nghiệp chủ yếu nào? Phân bố ở đâu?

3. Bài mới.

Biểu tợng mang hình ảnh " bĩ lúa với 10 rẽ lúa" của hiệp hội các nớc Đơng Nam á cĩ ý nghĩa thật gần gũi và sâu sắc với c dân ở khu vực cĩ cùng nền văn minh lúa nớc trong mơi tr- ờng nhiệt đới giĩ mùa.

Bài học hơm nay giúp chúng ta tìm hiểu một tổ chức liên kết hợp tác, cùng phát triển kinh tế - xã hội, cùng nhau bảo vệ sự ổn định an ninh hồ bình của khu vực.

Hoạt động của giáo viên - học sinh

Nội dung bài học

1.Hoạt động 1.

?Quan sát hình 17.1 cho biết

?5 nớc đầu tiên tham gia vào hiệp hội? ? Nớc nào cha tham gia? (Đơng Ti mo) ? Em hãy cho biết mục tiêu của hiệp hội

thay đổi qua các thời gian nh thế nào? Học sinh trình bày, giáo viên tổng kết.

Thành lập 8/8/1967

Thời gian Hồn cảnh lịch sử của khu vực Mục tiêu của hiệp hội

1967

Ba nớc Đơng Dơng đang đấu tranh chống đế quốc Mỹ giành độc lập dân tộc

Liên kết về quân sự là chính ( nhằm hạn chế ảnh hởng xu thế xây dựng CNXH trong khu vực) Cuối 1970 đầu 1980

Khi chiến tranh đã kết thúc ở Đơng Dơng. Ba nớc Việt Nam , Lào, Cam Pu Chia bắt tay vào cơng cuộc xây dựng kinh tế.

Xu hớng hợp tác kinh tế xuất hiện và ngày càng phát triển .

1990 Xu thế tồn cầu hố, giao lu mở rộng hợp tác quan hệ trong khu vực đợc cải thiện giữa các nớc Đơng Nam á.

Giữ vững hồ bình an ninh, ổn định khu vực, xây dựng một cộng đồng hồ hợp cùng phát triển kinh tế.

12/1998 Các nớc trong khu vực cùng mong muốn hợp tác để phát triển kinh tế - xã hội.

Đồn kết hợp tác vì một asean hồ bình ổn định và phát triển .

4. Củng cố:

Giáo viên củng cố lại tồn bài.

Cho học sinh làm các bài cuối sách giáo khoa.

5. Dặn dị:

Học sinh về ơn các bài cũ.

Tìm hiểu, su tầm tài liệu về địa lý tự nhiên và kinh tế - xã hội Lào và Cam Pu Chia.

IV. Rút kinh nghiệm

3. Hoạt động 3.

? Em hãy cho biết lợi ích của Việt Nam trong quan hệ mậu dịch và hợp tác với các nớc asean là gì?

- Tốc độ mậu dịch phát triển rõ từ 1990 đến nay:26,8% - Xuất khẩu gạo.

- Nhập xăng dầu, phân bĩn, thuốc trừ sâu.

- Dự án hành lang Đơng - Tây: Khai thác lợi thế miền Trung xố đĩi giảm nghèo.

- Quan hệ trong thể thao, văn hố.

? Những khĩ khăn của Việt Nam khi trở thành thành viên của asean?

Chênh lệch trình độ kinh tế, khác biệt chính trị, ngơn ngữ bất đồng.

⇒Giáo viên kết luận.

3. Việt Nam trong asean.

- Việt Nam tích cực tham gia mọi lĩnh vực hợp tác kinh tế, xã hội. - Cĩ nhiều cơ hội phát triển kinh tế, văn hố - xã hội song cịn nhiều khĩ khăn cần cố gắng xố bỏ.

Tieỏt 22 : Tìm hiểu Lào và Cămpuchia I. Mục tiêu bài học.

1. Kiến thức:

Tập hợp và sử dụng các t liệu để tìm hiểu địa lý một quốc gia. Trình bày lại kết quả làm việc bằng văn bản.

2. Kỹ năng:

Đọc, phân tích bản đồ địa lý, xác định vị trí địa lý, xác định sự phân bố các đối tợng địa lý.

Đọc, phân tích, nhận xét các bảng số liệu thống kê, các tranh ảnh...

3. Thái độ:

Hiểu thêm về tình hữu nghị giữa các quốc gia Đơng Dơng.

II. Chuẩn bị:

Bản đồ các nớc Đơng Nam á.

Lợc đồ tự nhiên kinh tế Lào - Cămpuchia. T liệu,tranh ảnh về 2 quốc gia trên.

III.Tiến trình trên lớp:

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới

* Hoạt động 1: Trớc hết giáo viên phổ biến nội dung và yêu cầu của bài thực hành cần đạt.

* Các bớc tiến hành:

Bớc 1: Chia lớp 4 nhĩm.

- Nhĩm 1, 3 tìm hiểu vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên. - Nhĩm 2, 4: điều kiện dân c - xã hội, kinh tế.

Bớc 2: Đại diện nhĩm báo cáo kết quả làm việc, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung, đối chiếu kết quả rồi thơng báo cho giáo viên.

* Hoạt động 2: Nội dung thực hành.

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lí 8(cả năm) (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w