Tiến trình trên lớp

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lí 8(cả năm) (Trang 75 - 79)

1. ổ n định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ

Vẽ mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên? Trình bày mối quan hệ qua lại giữa các thành phần tạo nên cảnh quan thiên nhiên

3. Bài mới

Hoát ủoọng giửừa Thầy Hoát ủoọng cuỷa Troứ

Hoạt động

Học sinh quan sát H21.1 và cho biết

? Trong các ảnh cĩ những hình thức hoạt động nơng nghiệp nào

Trồng trọt: a, b, c, d, e Chăn nuơi: c

? Con ngời khai thác kiểu KH gì? Địa hình gì để trồng trọt chăn nuơi?

- Nhiệt đới ẩm, khơ

- Ơn đới, địa hình đồng bằng, đồi núi

? Sự phân bố và phát triển các ngành trồng trọt, chăn nuơi phụ thuộc trực tiếp vào điều kiện tự nhiên nào? Nhiệt ẩm của khí hậu?

VD: H21.1

Cây chuối trồng ở đới nĩng ẩm

. Hoạt động nơng nghiệp, cơng nghiệp với mơi tr ờng địa lý.

- Hoạt động nơng nghiệp diễn ra rất đa dạng

- Khai thác các kiểu, các loại khí hậu, địa hình để trồng trọt và chăn nuơi.

- Điều kiện tự nhiên là yếu tố. quan trọng ảnh hởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sản xuất nõng nghieọp

- Con ngời ngày càng tác động trên quy mơ rộng, tốc độ lớn tới mơi tr- ờng tự nhiên.

Lúa mì trồng ở đới ơn hồ

chăn nuơi cừu ở nơi đồng cỏ rộng, cĩ hồ nớc, KH ? Liên hệ với ngành nơng nghiệp Việt Nam cĩ sự đa dạng, phong phú nh thế nào?

? Dựa vào sgk và hình 21.1 cho biết: Hoạt động nơng nghiệp đã làm cảnh quan tự nhiên thay đổi nh thế nào? - Biến đổi hình dạng sơ khai bề mặt lớp vỏ Trái đất. Trong lịch sử phát triển lồi ngời đã trải qua nhiều gđ tác động đặc thù đến mơi trờng đặc biệt đến thời kỳ CN và khoa học kỹ thuật thì con ngời đã làm biến đổi mạnh mẽ, sâu sắc đến mơi trờng tự nhiên

? Quan sát hình 21.2, 21.3 nhận xét nêu những tác động của 1 số hoạt động CN đối với mơi trờng tự nhiên?

- H 21.2:CN khai thác mỏ lộ thiên

+ ảnh hởng: Biến đổi tồn diện mơi trờng xung quanh mỏ

+ Biện pháp: Xây dựng hồ nớc trồng cây xanh, cây cân bằng sinh thái.

- H 21.3: Ơ nhiễm khơng khí, ơ nhiễm nguồn nớc. ? Trừ ngành khai thác nguyên liệu cịn các ngành CN khác: sự phát triển và phân bố các ngành CN chịu tác động của điều kiện chính nào?

- Điều kiện kinh tế xã hội.

? Dựa vào hình 21.4 cho biết các nơi xuất khẩu và nơi nhập khẩu dầu chính. Nhận xét về tác động của nĩ đến mơi trờng tự nhiên.

- Khu xuất khẩu dầu chính: TNA

- Khu nhập khẩu dầu chính: Bắc Mỹ, Châu Âu, Nhật. - Phản ánh quy mơ tồn cầu của ngành sản xuất và chế biến dầu.

? Lấy ví dụ về các ngành khai thác, chế biến nguyên liệu khác tác động mạnh đến mơi trờng tự nhiên?

2. Hoạt động cơng nghiệp với mơi tr tr

ờng địa lý.

- Các hoạt động CN ít chịu tác động của tự nhiên.

- Lồi ngời với sự tiến bộ của khoa học cơng nghệ ngày càng tác động mạnh mẽ và làm biến đổi mơi trờng tự nhiên.

- Để bảo vệ mơi trờng con ngời phải lựa chọn hoạt động cho phù hợp với sự phát triển bền vững của mơi trờng.

4. Củng cố:

- Giáo viên gọi học sinh đọc phần ghi nhớ sgk. - Làm các bài tập cuối sgk.

- GV củng cố lại tồn bài.

5. Dặn dị:

- Học sinh học bài cũ. - Chuẩn bị bài hơm sau.

phần II. Địa Lý Việt Nam

Tieỏt 26 : Việt Nam - đất nớc - con ngời. I. Mục tiêu bài học.

1.Kieỏõn thửực :

Sau bài học giúp học sinh nắm đợc

- Vị trí của Việt Nam trong khu vực và trên tồn thế giới.

- Hiểu đợc một cách khái quát hồn cảnh kinh tế - chính trị hiện nay của nớc ta. - Biết đợc nội dung, phơng pháp học địa lý Việt Nam.

2. Kỹ năng:

Rèn kỹ năng quan sát biểu đồ, phân tích số liệu rút ra những nhận xét chung.

3. Thái độ:

Giúp HS yêu mến đất nớc và mơn học.

II. Chuẩn bị:

- Bản đồ các nớc trên thế giới. - Bản đồ khu vực Đơng Nam á.

III. Tiến trình trên lớp:

1. ổ n định tổ chức.2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới.

Hoát ủoọng cuỷa Thầy Hoát ủoọng cuỷa Troứ

1. Hoạt động 1

Tìm hiểu Việt Nam trên bản đồ thế giới

? Em hãy cho biết vị thế của Việt Nam trong mơi trờng chung?

Quan sát H.17.1 cho biết..

? Việt Nam gắn liền với châu lục, đại dơng nào?

? Việt Nam cĩ biên giới chung trên đất liền, trên biển với những quốc gia nào?

- Phía bắc giáp Trung Quốc

- Phía tây giáp Lào và CămPuChia.

1. Việt Nam trên bản đồ thế giới.

Việt Nam là một nớc độc lập, cĩ chủ quyền thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ bao gồm đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời. - Việt Nam gắn liền với lục địa á- Âu và trong khu vực Đơng Nam á

Việt Nam cĩ biển đơng - một bộ phận của Thái Bình Dơng.

- Việt Nam là bộ phận trung tâm tiêu biểu cho khu vực Đơng Nam á về mặt tự nhiên- văn hố- lịch sử.

? Những điểm nào về tự nhiên, lịch sử, xã hội cho thấy Việt Nam cĩ các đặc điểm TN, văn hố, lịch sử ?

Việt Nam đang hợp tác một cách tích cực và tồn diện với các nớc asean và đang mở rộng hợp tác với tất cả các nớc trên thế giới. Việt Nam đã trở thành đối tác tin cậy của cộng đồng quốc tế.

? Việt Nam đã gia nhập tổ chức asean vào năm nào?

25/7/1995

2. Hoạt động 2

Tìm hiểu quá trình xây dựng và phát triển của đất nớc Việt Nam

? Em hãy sơ lợc vài nét về lịch sử Việt Nam từ năm 1958 đến nay?

Chịu ách đơ hộ của thực dân, đế quốc.

? Đảng đã phát động đờng lối đổi mới kinh tế từ năm nào? ( 1986)

? Địa phơng em đã cĩ những đổi mới , tiến bộ nh thế nào?

? Mục tiêu của Nhà nớc ta đến năm 2010 là gì?

3. Hoạt động 3.

Tìm hiểu cách học địa lý Việt Nam

? Để học tốt mơn địa lý Việt Nam nĩi riêng em cần làm gì?

+ Lịch sử: Việt Nam cĩ lá cờ đầu trong khu vực chống thực dân Pháp, Nhật, Mỹ giành độc lập dân tộc.

+ Văn hố: Việt Nam cĩ nền văn minh lúa n- ớc, tơn giáo, nghệ thuật, kiến trúc, gắn bĩ với khu vực.

+ Cơ cấu kinh tế ngày càng cân đối, hợp lý theo hớng kinh tế thị trờng.

- Đa đất nớc ra khỏi tình trạng kém phát triển , nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hố, tinh thần của nhân dân; tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc cơng nghiệp theo hớng hiện đại.

2. Việt Nam trên con đ ờng xây dựng và phát triển . phát triển .

- Xây dựng đất nớc từ điểm xuất phát thấp do chịu ách đơ hộ của thực dân, đế quốc.

- Cơng cuộc xây dựng đất nớc do Đảng phát động đã thu đợc nhiều thành tựu to lớn.

+ NN: Liên tục phát triển khơng những đủ cung cấp nhu cầu của nhân dân mà cịn xuất khẩu.

+ CN:đã từng bớc khơi phục và phát triển mạnh mẽ nhất là các ngành then chốt.

3. Học địa lý Việt Nam nh thế nào?

- Đọc kỹ, hiểu, làm tốt các bài tập sgk. - Su tầm tài liệu, khảo sát thực tế, sinh hoạt ngồi trời...

4. Củng cố:

GV củng cố lại tồn bài

Cho học sinh đọc phần ghi nhớ sgk. Làm các bài tập cuối bài.

5. Dặn dị:

Học sinh về học bài cũ và chuẩn bị bài mới.

Địa Lý Tự Nhiên

Tieỏt 27 : Vị trí- Giới hạn- Hình dạng lãnh thổ Việt Nam

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

Sau bài học cần giúp học sinh nắm đợc:

- Xác định đợc vị trí, giới hạn, diện tích, hình dạng vùng đất liền, vùng biển Việt Nam . - Hiểu đợc tính tồn vẹn của lãnh thổ Việt Nam bao gồm vùng đất, vùng biển, vùng trời gắn bĩ chặt chẽ với nhau.

- Đánh giá đợc vị trí địa lý, hình dạng lãnh thổ đối với mơi trờng tự nhiên, các hoạt động kinh tế - xã hội của nớc ta.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng xử lý, phân tích số liệu.

- Phân tích mối liên hệ giữa các hiện tợng địa lý.

3. Thái độ:

- Học sinh yêu mến mơn học.

- Ham muốn tìm hiểu các điều kiện tự nhiên của đất nớc.

II. Chuẩn bị:

Bản đồ tự nhiên Việt Nam

Bản đồ Việt Nam trong khu vực Đơng Nam á

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lí 8(cả năm) (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w