- Kết hợp kiểm tra trong tiết dạy.
II- Bài mới:
*/ Giới thiệu bài: (1’)
Để giúp các em khái quát hoá, hệ thống hoá lại các kiến thức đã học, tiết học hôm nay chúng ta cùng…
*/ Nội dung bài: ( 39’)
?
?
Thế nào là tự chăm sóc,rèn luyện sức khoẻ? Lấy ví dụ.
Sức khoẻ có tác dụng nh thế nào đối với mỗi ngời?
1- Tự chăm sóc và rèn luyện thân thể: - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ, tập thể dục…
VD: Rửa tay trớc khi ăn cơm.
Trời rét mặc ấm, hè mặc mát…
- Học tập lao động có hiệu quả, sống lạc quan yêu đời.
? ? ? GV ? ? ? ? ? ? ? ? ? ?
Em hãy cho biết siêng năng là gì? Tìm những biểu hiện thể hiện sự siêng năng?
Thế nào là kiên trì?Lấy ví dụ. Để có đức tính siêng năng,kiển trì cần phải rèn luyện nh thế nào? Em hãy cho biết tiết kiệm là gì? Lấy ví dụ thể hiện sự tiết kiệm của em cho gia đình, nhà trờng? Nếu biết tiết kiệm sẽ đem lại lợi ích gì cho chúng ta?
Thế nào là lễ độ? Nêu những biểu hiện thể hiện sự lễ độ của em đối với mọi ngời?
Em hiểu tôn trọng kỉ luật là gì? Lấy ví dụ.
Tìm những hành vi thiếu tôn trọng kỉ luật?
Là HS em sẽ rèn luyện đức tính tôn trọng kỉ luật nh thế nào?
Em hã cho biết thế nào là biết ơn? Lấy ví dụ thể hiện sự biết ơn của em đối với mọi mgời?
Chúng ta cần phải biết ơn những ai? Vì sao phải biết ơn những ngời đó?
Thiên nhiên bao gồn những gì? Thiên nhiên cần thiết cho cuộc sống nh thế nào?
2- Siêng năng kiên trì:
- Siêng năng: Là sự cần cù, tự giác, miệt mài…
VD: Sáng nào cũng dậy sớm ôn bài. - Kiên trì: Là sự quyết tâm vợt khó…
VD: Gặp bài tập khó giải bằng đợc mới đi ngủ.
3- Tiết kiệm:
- Là sử dụng một cách hợp lý đúngmức của cải vật chất, thời gian sức lực của mình và của ngời khác.
VD: Giữ gìn sách vở đồ dùng… 4- Lễ độ:
- Là cáh c sử đúng mực của mỗi ngơiì trong khi giao tiếp với ngời khác.
VD: Gặp ngời quen chào hỏi, lễ phép với ngời trên…
5- Tôn trọng kỉ luật:
- Là tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của tổ chức xã hội ở mọi nơi mọi lúc.
VD: Đi học đúng giờ…
- Nói truyện riêng trong giờ học… -> Rèn luyện ở mọi nơi mọi lúc. 6- Biết ơn:
- Là bày tỏ thái độ trân trọng tình cảm và nhng việc là đền ơn đáp nghĩa vỡ những ngời đã giúp đỡ mình…
VD: Cố gắng học tập thật giỏi để bố mẹ vui lòng.
- Ông bà, cha mẹ, anh hùng liệt sĩ những ngời giúp đỡ mình…
7- Yêu thiên nhiên sống hoà hợp với thiên nhiên:
GV ? ? ? ? ? GV ? ?
Em hiểu thế nào là sống chan hoà với mọi ngời?
Sống chan hoà với mọi ngời đem lại lợi ích gì cho chúng ta?
Thế nào là lịch sự, tế nhị? Lấy ví dụ.
Nêu cách rèn luyện đức tính lích sự,tế nhị?
Em hiểu thế nào là tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội? Lấy ví dụ?
Nhiệm vụ chủ yếu của ngời HS là gì?
Nêu mục đích học tập của ngời HS?
nh cần không khí để thở, thức ăn hàng ngày.
8- Sống chan hoà với mọi ng ời:
- Là sống vui vẻ hoà hợp với mọi ngời sẵn sàng tham gia vào các hoạt động chung có ích.
- Đợc nhiều ngời yêu quý… 9- Lịch sự tế nhị:
- Khi mắc lỗi biết xin lối.
- Nói năng nhẹ nhàng khéo léo…
10- Tịch cực tự giác trong hoạt đọng tập thể và hoạt động xã hội:
- Tích cực: Là luôn có gắng vợt khó kiên trì học tập, làm việc, rèn luyện.
VD: Luôn học và làm bài tập đầy đủ trớc khi đến lớp.
- Tự giác: Là chủ động học tập, làm việc không cần ai nhắc nhở, giám sát.
VD: Đi sinh hoạt đội đúng giờ. 11- Muc đích học tập của H/S:
- Nhiệm vụ chủ yếu của H/S là tu dỡng đạo đức, học tập tốt, tích cực tham gia các hoạt động tậ thể hoạt động xã hội…
- Học để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.
*/ Củng cố: ( 2’)
- Khái quát lại nội dung cần cho H/S nắm.
III- H ớng dẫn H/S học và làm bài tập ở nhà: ( 3’)
- Ôn lại các nội dung bài học của các bài. - Làm lại các dạng bài tập .
- Chuẩn bị giấy kiểm tra cho tiết sau.
Ngày soạn:……….. Ngày giảng:………..
Tiết 18:
Kiểm tra học kì I
A-Phần chuẩn bị:
I- Một mục tiêu bài dạy: 1-
k iến thức:
- Kiểm tra đánh giá nhận thức của học sinh về các nội dung đã học. 2- Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết bài hoàn chỉnh, tổng hợp. 3-Thái độ:
- Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.
II- Chuẩn bị:
1-Thầy:
- Ra câu hỏi- đáp án- Biểu điểm. 2-Trò:
- Giấy kiểm tra.
B- Phần thể hiện trên lớp:
I- ổ n định tổ chức: II- Đề kiểm tra: Câu 1:
Để đảm bảo an toàn khi đi đờng chúng ta cần phải làm gì?
Câu 2:
Pháp luật nớc ta có quy định nh thế nào về quyền đợc pháp luật báo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm?
Câu 3:
Để góp phần đảm bảo trật tự an toàn giao thông mỗi chúng ta cầnphải làm gì?
Câu 4:
Điền tiếp vào chỗ trống sao cho đủ ý, đúng ý? a- Công dân là của một n… ớc.
b- Quốc tịch là căn cứ xác định của một n… ớc.
c- Công dân nớc CHXHCN Việt Nam là ngời có Việt Nam.…
Câu 5:
Đánh dấu x vào đầu câu tơng ứng với những quyền và nghĩa vụ học tập mà em cho là đúng:
a- Chỉ chăm chú và học tập, ngoài ra không làm việc gì. b- Chỉ học trên lớp, thời gian còn lại là vui chơi.
c- Ngoài học ở trờng còn có kế hoạch học ở nhà.
d- Công dân có quyền học bằng nhiều hình thức khác nhau. đ- Trẻ em từ 6 đến 14 tuổi bắt buộc phải học xong bậc tiểu học.
Câu 1: (2đ)
- Phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông. - Gồm:
+ Hiệu lệnh của ngời điều khiển giao thông.
+ Tín hiệu đèn giao thông: Vạch kẻ đờng, cọc tiêu, tờng bảo vệ…
Câu 2: (2đ)
- Qui định của pháp luật nhà nớc ta về quyền đợc đảm bảo tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm:
+ Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể. + Không ai đợc xâm phạm tới thân thể ngời khác. + Việc bắt giữ ngời phải theo qui định của pháp luật…
Câu 3: (2,5đ)
- Để góp phần giữ gìn trật tự an toàn giao thông chúng ta cần: + Tìm hiểu về luật an toàn giao thông.
+ Thực hiện nghiêm chỉnh…
+ Tuyên truyền, nhắc nhở mọi ngời cùng thực hiện. + Phê phán tố cáo các hành vi vi phạm luật giao thông.
Câu 4: (1,5đ) - Đáp án đúng: a- Ngời dân. b- Công dân. c- Quốc tịch. Câu 5: (2đ) - Đáp án đúng: c, d, đ.