- Học thuộc nội dung bài học. - Làm bài tập c, d
?- Em sẽ làm gì để trở thành ngời lịch sự, tế nhị? - chuẩn bị bài 10 cho tiết sau.
Ngày soạn……….. Ngày giảng………
Tiết 13+14:
Bài 10:
Tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội tập thể và trong hoạt động xã hội
A- Phần chuẩn bị: I- Mục tiêu bài dạy:
1- Kiến thức:
Hiểu những biểu hiện tích cực và tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội, hiểu tác dựng của tích cực tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
2- Kĩ năng:
Biết lập kế hoạch cân đối giữa nhiệm vụ học tập, tham gia hoạt động tập thể của lớp, của đội và hoạt động khác, trong công việc giúp đỡ gia đình.
3- Thái độ:
Biết tự giác, chủ động, tích cức trong hoạt động, hoạt động tậpp thể và hoạt động xã hội, biết băn khoăn lo lăng đến công việc của tập thể lớp, trờng, công việc chung của xã hội.
II- Ph ơng páp:
- Xử lý tình huống, thảo luận. - Tổ chức trò chơi, sắm vai.
III- Tài liệu và ph ơng tiện:
1- Thầy:
- SGK+ SGV, nghiên cứu soạn bài.
- Truyện về ngời tốt việc tốt, gơng H/S làm nhiều việc tốt. 2- Trò:
- SGK+ vở ghi.
B- Phần thể hiện trên lớp:*/ ổn định tổ chức. */ ổn định tổ chức.
I- Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
- Hỏi: Thế nào là lịch sự, tế nhị? Lấy ví dụ? - Đáp:
+Lịch sự: Là những cử chỉ, hành vi giao tiếp ứng x phù hợp với quy định chung của xã hội, thể hiện truyền thông đạo đức của dân tộc.
VD: Ngáp lấy tay che miệng.
+ Tế nhị: Là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giáo tiếp ứng xử thể hiện con ngời có văn hoá.
VD: Nói năng nhẹ nhàng, từ tốn.
*/ Giới thiệu bài: ( 1’)
qua sách báo và thực tế ở trờng, lớp ta đã biết đợc nhiều tấm gơng học giỏi, chăm ngoan tham gia các hoạt động tập thể mttọ cách tự giác, tích cức, để thể hiện đợc điều đó có ý nghĩa gì tiết học hôm nay chúng ta…
*/ Nội dung bài:
? ? ? ? GV ? ? ? ? - H/S đọc truyện. - GV nhận xét.
Qua câu truyện em thấy Trơng Quế Chi có những suy nghĩ và có ớc mơ gì?
Để thực hiện đợc ớc mơ đó Trơng Quế chi đã làm nh thế nào?
Ngoài ra Trơng Quế Chi còn làm những công việc gì giúp gia đình? Qua những chi tiết trên em thấy Tr- ơng Quế Chi là ngời nh thế nào? Trơng Quế Chi kiên trì, chăm chỉ học tập, làm việc…
Vậy em hiểu thế nào là tích cức?
Lấy ví dụ thể hiện sự tích cực trong học tập, lao động, hoạt động của em hay các bạn của em?
Để đạt đợc ớc mơ của mình Trơng Quế chi đã học và rèn luyện nh thế nào? ( có cần bố mẹ, thầy cô nhắc… nhở không?)
Cách học tập , rèn luyện đó của Tr- ơng Quế chi thể hiện điều gì?
I- Tìm hiểu truyện: ( 12’)
“ Điều ớc của Trơng Quế Chi”
*/ Trơng Quế Chi:
- Muốn trở thành: Con ngoan, trò giỏi…
- Mơ ớc trở thành nhà báo. - Cố gắng học tập.
- Tập ciết văn làm thơ.
- Tham gia hoạt động: Đội, câu lạc bộ thơ lập nhóm hát tiếng Pháp… …
- Giúp đỡ mọi ngời. - Đa đón em, nội trợ…
-> Tích cực tự giác trong mọi hoạt động.
II- Bài học: ( 19’)
1- Tích cực là luôn cố gắng vợt khó, kiên trì học tập, làm việc và rèn luyện. kiên trì học tập, làm việc và rèn luyện.
- Để học tốt em luôn cố gắng giải các bài toán khó.
- Tích cực tham gia đội văn nghệ của lớp.
- Luôn cố gắng hoàn thành công việc đợc…
-> Trơng Quế Chi luôn chủ động học tập, làm việc không đợi ai nhắc nở, thúc giục.
? ? N1 N2 N3 ? ? GV GV
Lấy ví dụ thể hiện tính tự giác của em trong các hoạt động?
*/ Thảo luận:
Những chi tiết nào trong truyện chứng tỏ Trơng Quế chi tự giác trong học tập và trong các hoạt động xã hội?
Những chi tiết nào chứng minh Tr- ơng Quế Chi tự giác tích giúp đỡ bố mẹ và mọi ngời xung quanh?
Những chi tiết nào thể hiện tính sáng tạo của Trơng Quế Chi?
Động cơ nào đã giúp Trơng Quế chi hành động tích cực tự giác nh vậy? Vậy để đạt đợc ớc mơ của mình chúng ta cần làm gì?
Mỗi con ngời đều có ớc mơ riêng của mình để đạt đợc ớc mơ chúng ta cần phải có ý chí quyết tâm cao…
- H/S lên bảng làm bài tập trên bảng phụ- H/S nhận xét-> GV.
2- Tự giác là chủ động học tập, làm việc không cần ai nhắc nhở, giám sát. việc không cần ai nhắc nhở, giám sát.
- Đúng 7h tối em tự ngồi vào bàn học, làm bài tập…
- Quyêt dọn nhà cửa không cần bố mẹ thúc dục nhắc nhở.
-> Tập viết văn, làm thơ, dịch thơ, lập nhóm hát tiếng Pháp, câu lạc bộ thơ, hoạt động đội, hoạt động ở nơi c trú. -> Giúp mọi ngờ khi cần.
- Đa đón em, giúp mẹ trong công việc nội trợ.
- Làm thơ bàng tiếng Pháp, hát tiếng Pháp…
-> Để đạt đợc mục đích và ớc mơ của mình.
3- Mỗi con ngời cần phải có ớc mơ, phải quyết tâm thựch hiện kế hoạch phải quyết tâm thựch hiện kế hoạch đã định để hộc giỏi để tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
*/ Bài tập 1: SGK ( 4’)
- Biểu hiện tích cực, tự giác: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 10, 12.
- Không tích cực tự giác: 9, 11.
*/ Củng cố: ( 2’)
?- Khái quát lại nội dung bài học.
III- H ớng dẫn H/S học và làm bài tập ở nhà: ( 2’)
- Học thuộc nội dung bài học.
- BT: Tìm gơng tích cực tự giác trong học tập và các hoạt động
Tiết 14.
Bài 10 :
Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể vàTrong hoạt động xã hội thể vàTrong hoạt động xã hội
(tiếp )
A-Phần chuẩn bị: I- Mục tiêu bài dạy:
1- Kiến thức:
- Giúp HS hiểu ý nghĩa của tích cực, tự giác trong việc tham gia các hoạt động tập thể và các hoạt động xã hội.
2- Kĩ năng:
- Biết tích cực,tự giác tham gia các hoạt động tập thể và các hoạt động xã hội. 3- Thái độ:
- Biết tự giác, chủ động tích cực trong công việc của lớp, trờng, công việc chung của xã hội.
II- Ph ơng pháp:
- Nh tiết 12.
III- Tài liệu và ph ơng tiện:
- Nh tiết 12.
B- Phần thể hiện trên lớp:*/ ổn định tổ chức. */ ổn định tổ chức.
I- Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Hỏi: Thế nào là tích cực, tự giác trogn hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội? Lấy ví dụ thể hiện sự tích cực tự giác của em trong học tập?
- Đáp: + Tích cực là luôn có gắng vợt khó kiên trì học tập, làm việc, rèn luyện.
VD: Gặp bai tập khó em luôn tìm tòi suy nghĩ tìm cách giải… + Tự giác là chủ động là việc, học tập, không ai nhắc nhở, giám sát. VD: Hôm nào cũng học bài và làm bài tập đầy đủ.
II- Bài mới:
*/ Giới thiệu bài: ( 1’)
Để biết đợc tích cức, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội có ý nghĩa nh thế nào đối với mỗi chúng ta tiết học hôm nay…
*/ Nội dung bài:
TH */ Thảo luận:
Nhân dịp ngày 20- 11 nhà trờng phát động cuộc thi văn nghệ. Nam lớp trởng khích lệ các bạn trong