Trọng tâm: Khái quát lịch sử thế giới Trung Đại – Lịch sử Việt Nam từ

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 7., (Trang 59 - 64)

II. Phần tự luận ( 5đ)

B.Trọng tâm: Khái quát lịch sử thế giới Trung Đại – Lịch sử Việt Nam từ

thế kỷ X - XIX

C. Các b ớc lên lớp :

I/. ổn định tổ chức lớp học

II/. Bài cũ: Lồng vào nội dung bài mới III./ Bài mới

1. Giáo viên giới thiệu bài mới 2. Dạy bài mới

GV hớng dẫn học sinh lập bảng hệ thống những nét lớn về các mặt xã hội, kinh tế, văn hoá, ở Châu âu - Phơng Đông ( Thảo luận nhóm, cử đại diện lên trình bày trên bảng

Hoạt động 1: Những nét lớn về tình hình xã hội, kinh tế, văn hoá thời kỳ Phong kiến

Các mặt

Châu âu Phơng đông Xã hội

Kinh tế

phụ )

H1. Hãy nêu đặc điểm khác nhau giữa xã hội phong kiến Châu Âu và xã hội phong kiến Phơng Đông

Học sinh thảo luận theo nhóm – Cả nhóm lên bảng trình bày

Hớng dẫn học sinh lập bảng hệ thống sự phát triển kinh tế của nớc ta qua các thời kỳ lịch sử tơng ứng với sự tồn tại của các Triều đại

- Học sinh thảo luận theo nhóm – Cử đại diện lên bảng trình bày – Học sinh khác

Văn hoá

Giáo viên nhận xét, bổ sung đầy đủ giới thiệu trên bảng phụ

Hoạt động 2: Sự khác nhau giữa xã hội phong kiến Phơng đông và xã hội phong kiến Châu âu

- Học sinh thảo luận theo nhóm

-> Nhóm nào có tín hiệu trả lời nhanh, đúng sẽ dành điểm cao

+ Xã hội phong kiến Phơng Đông hình thành sớm, tan rã muộn kéo dài

+ Xã hội phong kiến Châu âu hình thành muộn, tan rã sớm

+ ở xã hội phong kiến Châu âu còn hình thành thêm tầng lớp Thị dân

Hoạt động 3: Hãy nêu tên các vị anh hùng đã có công và giơng cao ngọn cờ đấu tranh chống giặc ngoại xâm bảo vệ nền độc lập cho dân tộc

-> Nhóm nào kể đợc số lợng nhiều thì nhóm đó sẽ đợc điểm cao

( Kể tên các vị anh hùng qua các Triều đại từ thế kỷ X – XIX ) Giáo viên kết luận trên bảng phụ

Hoạt động 4: Hãy trình bày sự phát triển kinh tế nớc ta từ thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XIX

Triều đại Kinh tế

Ngô Đinh Tiền Lê Lý Trần ….. - Nông nghiệp - TTCông nghiệp - Thơng nghiệp

Giáo viên kết luân trên bảng phụ ghi sẵn đầy đủ nội dung trên

Hoạt động 5: Văn hoá Việt Nam từ thế kỷ X – đến giữa thế kỷ XIX (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tôn giáo

- Văn hoá giáo dục - Văn học nghệ thuật

* Hoàn thành các bảng hệ thống trên * Làm bài tập về nhà ( Trang 148 SGK )

nhận xét bổ sung

H1. Hãy nêu những nét nổi bật về văn hoá nớc ta thừ thế kỷ X – XIX? Củng cố bài học và hwongs dẫn họ ở nhà  : Ngày 25 tháng 04 năm 2008 Tiết 65: bài 31: Ôn tập cuối năm

A.

Mục tiêu bài học: Học sinh cần nắm đợc

1. Kiến thức: Nhằm làm cho học sinh nắm đợc hệ thống toàn bộ phần chơng trình lịch sử lớp 7 – Gồm 2 phần

- Lịch sử thế giới trung đại – Phần lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X - XIX 2. T tởng: Giáo dục học sinh ý thức xây dựng đất nớc

3. Kỹ năng: Nhận xét đánh giá các thời kỳ lịch sử – Lập các bảng hệ thống – bảng niên biểu kỹ năng trình bày trên lợc đồ

B. Thiết bị dạy học:

- Lợc đồ

- Bảng phụ – Bài ôn tập kẻ sẵn

C. Các b ớc lên lớp :

I/. ổn định tổ chức lớp học

II/. Bài cũ: Lồng vào nội dung bài mới III./ Bài mới

1. Giáo viên giới thiệu bài mới 2. Dạy bài mới

H1. Em hãy nêu những

nội dung cơ bản trong phần lịch sử thế giới

Hoạt động 1: Phần lịch sử thế giới Trung Đại

1. Sự hình thành và phát triển của xã

Trung Đại mà em đã học

Học sinh rút ra những nét chung về xã hội phong kiến

Học sinh về ôn lại toàn bộ tiết 10

H1. Em hãy hệ thống lại toàn bộ phần lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X dến đầu thế kỷ XIX?

Học sinh tự làm bài theo tổ, nhóm cử đại diện lên bảng trình bày

H2. Hãy kể tên các vị anh hùng dân tộc qua các thời kỳ lích sử?

H3. Em hãy nêu những trận thuỷ chiến lớn mà

hội phong kiến ở Châu Âu

2. Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành của cNTB ở Châu Âu 3. Cuộc đấu tranh của giai cấp T sản chống phong kiến . Thời hậu kỳ Trang Đại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Sự hình thành, phát triển và suy vong của xã hội phong kiến Phong Đông * Trung Quốc * ấn Độ * Đông Nam á => Cơ sở kinh tế => Các giai cấp => Phơng thức bóc lột

-> Nhà nớc phong kiến Phơng Đông, Phơng Tây

- Phần bài tập lịch sử

Hoạt động 2: Phần lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến đầu thế kỷ XIX

* Lập bảng hệ thống các Triều đại tồn tại ở nớc ta từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX theo mẫu sau đây

Thời gian Triều đại Chống quân xâm l- ợc Chiến thắng lớn

* Những vị anh hùng qua các thời kỳ lịch sử ( Triều đại )

* Những thành tựu về văn hoá giáo dục, văn học, khoa học kỹ thuật đạt đ- ợc qua các thời kỳ lịch sử

* Những nét đặc sắc về nghệ thuật nớc ta thế kỷ XVIII – XIX?

* Những trận thuỷ chiến lớn đã học từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX?

* Những nét chính của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ( 1418 – 1427 )

em đã học trong phần lịch sử lớp 7?

IV./ Củng cố bài học và hớng dẫn học ở nhà

* Nhũng nét chính của phong trào nông dân Tây Sơn ( 1771 – 1789 ) Ôn tập tốt để giờ sau kiểmn tra học kỳ II



: Ngày 25 tháng 04 năm 2008 Tiết 67: kiểm tra cuối học kỳ II

A. Mục tiêu bài học

- Nhằm kiểm tra lại toàn bộ phần lịch sử lớp 7 mà các em đã học qua - Giáo dục ý thức bảo vệ và xây dựng tổ quốc

- Rèn luyện kỹ năng làm bài, nhận định đánh giá các sự kiện lịch sử B, Đề bài : thời gian 45 phút

I. Phần trắc nghiệm:

Mỗi bài tập dới đây ( trừ bài 5,6 ) có kèm theo các câu trả lời A, B, C, D. Hãy khoanh tròn chỉ 1 chữ đúng trớc câu trả lời mà em cho là đúng:

1. Khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra trong khoảng thời gian nào? A. 1416 – 1427 C. 1416 - 1428

B. 1418 - 1428 D. 1418 – 1427

2. Tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du đợc viết bằng:

A. Chữ Hán C. Chữ Nôm

B. Chữ Quốc Ngữ D. Cả chữ Quốc Ngữ và chữ Nôm

3. Thời nhà Nguyễn nớc ta đợc phân chia:

A. 20 Tỉnh C. 13 Thừa tuyên

B. 30 Tỉnh và 1 phủ trực thuộc D. 5 Đạo 4. Ăng Co Vát là thành tựu văn hoá của

A. Lào C. Cămpuchia (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. Thái Lan D. Mianma

5. Hãy nối các Niên Đại ứng với các sự kiện sau sao cho đúng

1. Lê Sơ a. 1400 - 1407 2. Nhà Hồ b. 1226 – 1400 3. Nhà Trần c. 1428 – 1527 4. Nhà Nguyễn d. 1778 - 1802 5. Quang Trung e. 1802 – 1945 f. 1527 – 1592

6. Hãy nêu tên các vị anh hùng dân tộc đã có công và dơng cao ngọn cờ đấu tranh chống giặc ngoại xâm bảo vệ nền độc lập cho Tổ quốc ( Từ thế kỷ III -> thế kỷ XV )

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 7., (Trang 59 - 64)