Trọng tâm: Những tahnhf tựu văn học nghệ thuật của dân tộc cuối thế kỷ

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 7., (Trang 50 - 52)

C. Thiết bị dạy học:

B. Trọng tâm: Những tahnhf tựu văn học nghệ thuật của dân tộc cuối thế kỷ

XVIII – Nửa đầu thế kỷ XIX

C. Thiết bị dạy học :

Tranh ảnh các công trình văn hoá, nghệ thuật thời Nguyễn – Bảng phụ – Bài tập

D. Các b ớc lên lớp :

I/. ổn định tổ chức lớp học

II/. Bài cũ:Trình bày tóm tắt những nét chính về 4 cuộc khởi nghĩa lớn cuối Triều Nguyễn trên lợc đồ? Nhận xét của em về kết quả và ý nghĩa của các phong trào đó

III/. Bài mới

1. Giáo viên giới thiệu bài mới 2. Dạy bài mới

HS đọc SGK

H1. Theo em thời kỳ

này nền văn học nớc ta có những tác phẩm nào, tác giả nào tiêu biểu

h1Em hãy đọc một đoạn

thơ trong truyện Kiều, thơ của Hồ Xuân Hơng

h2Nền văn học nớc ta

thời kỳ này nh thế nào?

h3 Văn học thời kỳ này

phản ánh những nội dung gì? H2. Trong số những tác giả, tác phẩm trên em thích tác giả, tác phẩm nào? Học sinh quan sát 3 bức tranh h66, h67, h68 SGK Hoạt động 1: Văn học

- Truyện Kiều: Nguyễn Du - Chinh Phụ ngâm khúc - Cung oán ngâm khúc - Thơ của Hồ Xuân Hơng - Bà Huyện Thanh Quan - Cao Bá Quát

- Nguyễn Văn Siêu

=> Đầu thế kỷ XVIII văn học dân gian phát triển nhiều hình thức ( Tục ngữ, ca dao, truyện thơ, tiếu lâm. Văn học chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao ( Truyền Kiều) * Nội dung:

- Phản ánh phong phú, sâu sắc cuộc sống xã hội PK đơng thời – cùng những thay đổi trong tâm t tình cảm và nguyện vọng của con ngời Việt Nam

Học sinh thảo luận – Trả lời

Hoạt động 2: Nghệ thuật

* Văn nghệ dân gian: Phát triển phong phú đa dạng, nghệ thuật sân

H1. Hãy rút ra nhận xét

của mình?

h1 ở quê em có những

làn điệu dân ca nào?

H2. Nhận xét của em về

đề tài tranh dân gian?

H3. Em có nhận xét gì về nghệ thuật của nớc ta thời kỳ này? IV./ củng cố bài học V./ Hớng dẫn học ở nhà

khấu, tuồng chèo phát triển khắp nơi

+ Miền xuôi: Có làn điệu quan họ, trống quân, hát lý, hát dặm

+ Miền núi: Có hát lợn, hát then, hát xoan…

Học sinh thảo luận – Trả lời – Có thể hát

* Tranh dân gian đậm đà bản sắc dân tộc và truyền thống yêu nớc nổi tiếng : Tranh Đông Hồ ( Bắc Ninh )

-> Thể hiện sự lạc quan yêu đời của ngời dân Vệt Nam

* Kiến trúc: Các công trình kiến trúc nổi tiếng: chùa Tây Phơng ( Thạch Thất – Hà Tây ), Đình làng, Đình Bảng ở Từ sơn Bắc Ninh, Cung điện, Lăng tẩm của các vua Nguyễn ở Huế

* Nghệ thuật tạc tợng, đúc đồng -> Thể hiện tài năng bậc thầy của các nghệ nhân nớc ta

- 18 Vị La Hán ở Chùa Tây Phơng - 9 Đỉnh đồng ở Huế ( Cửu Đỉnh ) => Nhận xét: Học sinh thảo luận các ý sau :

- Thể loại

- Nghệ thuật thể hiện - Giá trị văn hoá

Giáo viên giới thiệu bài tập:

Hãy khoanh tròn một chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng về điểm mới của văn học thời kỳ này:

a. Văn học dân gian phát triển phong phú

b. Văn thơ chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao

c. Xuất hiện các thể loại văn học dân tộc: thơ lục bát, song thất lục bát, truyện Kiều, tiểu thuyết, truyện ngắn

d. Cả 3 ý trên đều đúng

Bài tập về nhà:

Bài tập 1: Viết vào chỗ trống các

nhà thơ và các tác phẩm nổi tiếng

a. Các nhà thơ nổi tiếng: …. b. Các tác phẩm : …

Bài tập 2: Kể ten các công trình kiến trúc nổi tiếng của thế kỷ XVIII – nửa đầu thế kỷ XIX 

Ngày tháng năm 2008

Tiết 62: Bài 28: sự phát triển của văn hoá dân tộc Cuối thế kỷ XVIII - Nửa đầu thế kỷ XIX ( t2 )

I./ giáo dục khoa học - kỹ thuật

A.

Mục tiêu bài học: Học sinh cần nắm đợc

1. Kiến thức: Nhận rõ bớc tiến quan trọng trong các nghành nghiên cứu biên soạn lịch sử, địa lý, y học dân tộc – Một số kỹ thuật phơng Tây đã đợc ngời thợ thủ công Việt Nam tiếp thu, nhng hiệu quả ứng dụng cha nhiều

2. T tởng: Tự hào về di sản và thành tựu khoa học của tiền nhân trong các lĩnh vực – tự hào về sự sáng tạo của thợ thủ công Thế kỷ XIX

3. Kỹ năng: Học sinh biết su tập tài liệu, phân tích giá trị những thành tựu đạt đợc về khoa học kỹ thuật nớc ta thời kỳ này.

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 7., (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w