C. Thiết bị dạy học:
B. Trọng tâm: Những thành tựu về giáo dục, khoa học kỹ thuật nớc ta thế kỷ
XIX
C. Thiết bị dạy học :
- Một số tài liệu về Lê quý đôn, Lê Hữu Trác - Tranh vẽ tàu chạy bằng hơi nớc thời Nguyễn
D. Các b ớc lên lớp :
I/. ổn định tổ chức lớp học
II/. Bài cũ:Văn học nớc ta cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX có những điểm mới nào?
- Sự phát triển của văn học chữ Nôm cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ Xĩ? Hãy nêu một số tác phẩm nổi bật nhất của thời kỳ này?
III/. Bài mới
1. Giáo viên giới thiệu bài mới 2. Dạy bài mới
HS đọc SGK
H1.Trong lĩnh vực Sử học
thời kỳ này có những tác giả, tác phẩm nào tiêu biểu
Hoạt động 1: Sử học, địa lý, y học
a. Sử học
* Lê Quý Đôn ( 1726 – 1784 ) - Quê: Làng Diễn Hào ( Thái Bình ) 26 tuổi đỗ Bảng nhãn - Tác Phẩm:
+ Đại Việt Sử ký
HS đọc SGK
h1 Hiểu biết của em về
Phan Huy Chú H2. Công trình có giá trị của ông? H3. Trong lĩnh vực địa lý có những tác giả và công trình nào?
H4. Hãy kể tên các công
trình Khoa học nổi tiếng của Ông ?
Hãy kể tên một số vị thuốc Nam àm em biêtd?
h1 Y Đạo mà ông để lại
cho hậu thế là gì?
Theo em những thành tựu trên phản ánh điều gì?
Học sinh đọc SGK
Hãy nêu một số thành tựu tiêu biểu?
+ Kiến Văn Tiễn Lục + Phủ biên tạp lục + Văn đài loại ngữ
=> Ghi chép kỹ tình hình kinh tế, chính trị xã hội đàng ngoài thế kỷ XVIII về trớc
* Phan Huy Chú ( 1782 – 1840 )
- Quê: Quốc Oại – Hà tây - Học giỏ, hay chữ, chán cảnh quan trờng về quê dạy học, viết sách
- Công trình có giá trị: Lịch triều hiến, chơng loại chí ( Su tầm tìm tài liệu công phu, có hệ thống cung cấp một khối lợng tri thức quan trọng trên nhiều lĩnh vực: Kinh tế, chính trị, văn hoá từ thế kỷ X – XVIII b. Địa lý: Nhất thống d địa chí: Lê Quang Định c. Y học: - Lê Hu Trác ( Hải Thợng Lãn Ông ): 1720 – 1792
Quê: Làng Liên Xá ( Hải Hng ) Quê ngoại: Sơn Diện – Hơng Sơn – Hà Tĩnh
+ 305 vị thuốc nam
+ 2854 Phơng thuốc của các bặc danh y tiền bối
+ Bộ sách “ Hải Thơng y tâm tính “ Gồm 66 Quyển
=> Hệ thống toàn bộ phơng pháp chữa bệnh và dợc liệu của nền y học Đại Việt
=> Ông khuyên “ Đạo làm thuốc là nhân thuật” phải lo cái lo của ngời, phải vui cái vui của ngời .” -> Phản ánh tài năng lớn sự cống hiến và cảm thông sâu sắc với cuộc sống của nhân dân các nhà khoa học
Hoạt động 2: Những thành tựu về kỹ thuật
- T tởng XVIII: Kỹ thuật phơng Tây tràn vào nớc ta
- Thế kỷ XIXhế tạo máy xẻ gỗ
Em có suy nghĩ gì về KHKT nớc ta cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX? IV./ Củng cố bài học V./ Hớng dẫn học ở nhà chạt bằng hơi nớc
- Năm 1830: Thí nghiệm làm tàu thuỷ -> Sáng tạo của thợ thủ công
=> Khoa học kỹ thuật nớc ta cuối thế kỷ XIX có bớc tiến quan trọng trong các nghành nghiên cứu, biên soạn lịch sử, đại lý, y học dân tộc và đạt nhiều thành tựu lớn
Hoạt động 3: Giáo dục
Học sinh đọc SGK
GV giới thiệu bài tập trắc nghiệm
Hãy khoanh tròn một đáp án đúng
Những thành tựu khoa học kỹ thuật nớc ta thời kỳ này phản ánh điều gì?
a. Bớc tiến quan trọng trong các nghành biên soạn lịch sử, địa lý, y học
b. Tài năng uyên bắc của các bậc tiến nhân
c. Sáng tạo của tiểu thủ công nghiệp Việt Nam
d. Sự cống hiến XS vào nền khoa học nớc nhà
e. Tất cả các ý trên đều đúng - Học kỹ bài, hoàn thành bài tập - đọc phần ôn tập
Ngày 23 tháng 04 năm 2008 Tiết 63: Bài 29: ôn tập chờn V VI –
A.
Mục tiêu bài học: Học sinh cần nắm đợc
1. Kiến thức: Khắc sâu những kiến thức cơ bản trong chơng V và chơng VI - Từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII: Tình hình chính trị có nhiều biến động . Nhà nớc PK tập quyềnthời Lê Sơ suy sụp – Các cuộc chiến tranh giữa các tập Đoàn phong kiến diễn ra liên miên - Đất nớc bị chia cắt
- Phong trào khởi nghĩa nông dân bùng nổ – Phong trào nhân dân Tây Sơn lật đổ các tập đoàn phong kiến , đánh bại các cuộc xâm lợc Thanh – Xiêm
- Tình hình kinh tế, văn hóa có những bớc phát triển mới
2. T tởng: Học sinh nhận thức sâu sắc về tình hình lao động cần cù sáng tạo của nhân dân trong công cuộc khai hoang – Tinh thần chống giặc ngoại xâm 3. Kỹ năng: Sử dụng SGK trong bài ôn tập – Vẽ bảng niên biểu , thống kê, tổng hợp
B. Thiết bị dạy học :
Bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê các nội dung văn hoá kinh tế xã hội
D. Các b ớc lên lớp :
I/. ổn định tổ chức lớp học
II/. Bài cũ: Lồng vào nội dung ôn tập III/. Bài mới
1. Giáo viên giới thiệu bài mới 2. Dạy bài mới
Nêu những biểu hiện mục nát của Vua quan nhà Lê ( 1527 – 1592 ) ( 1627 – 1672 ) GV kết luận chung Quang Trung đã có những biện pháp gì để thống nhất đất nớc
GV giới thiệu mốc thời gian trên bảng phụ HS lên điền sự kiện tơng ứng
Quang Trung đã có những
Hoạt động 1: Sự suy yếu của nhà nớc Phong kiến tập quyền đã diến ra nh thế nào?
- Triều đình nhà Lê mục nát , suy yếu
- Xung đột Nam Bắc Triều -> Hậu quả
- Chiến tranh Trịnh Nguyễn -> Hâu quả
Từ cuối thế kỷ XVI nhà nớc PK tập quyền suy yếu và mục nát
Hoạt động 2: Quang Trung đặt nền tảng cho việc thống nhất đất nớc và xây dựng Quốc Gia
- Học sinh lập bảng niên biểu về công lao của Tây Sơn
Thời gian Sự kiện
1771 1777 1785 1786 – 1788 1789
biện pháp gì để xây dựng đất nớc?
Nguyễn ánh đánh bại Tây Sơn vào thời gian nào?
Gọi HS lên trình bày những điểm nổi bật từng nghành đồng thời kết luận trên bảng phụ? IV./ Củng cố bài học * Xây dựng đất nớc: HS thảo luận – Trả lời
+ Chiếu khuyến nông
+ Chiếu lập học – Quân dịch mở của cứ
Hoạt động 3: Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
- GV giới thiệu các mốc thời gian trên bảng phụ – HS lên điền sự kiện thích hợp - Năm 1801: - Năm 1802: - Năm 1804: - Năm 1806: Hoạt động 4: Tình hình kinh tế, văn hoá ở các thế kỷ XVI – XIX
Yêu cầu học sinh lập bảng thống kê từng nội dung theo mẫu sau đây:
Kinh tế Những điểm nổi bật - Nông nghiệp - TTCN - Th- ơng nghiệp ( GV trình bày trên bảng phụ ) * Văn hoá:
Tôn giáo - Chữ viết – VH giáo dục - KHKT
( Bài tập về nhà hoàn thành ) * Làm bài tập 5 trong SGK
- Bài tập:
Hãy viết chữ Đ, S vào các ô dới đây
Vua Nguyễn trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nớc từ trung ơng đến địa phơng
Nhà Nguyễn chia nớc ta làm 30 Tỉnh và một Phủ trực thuộc
V./ Hớng dẫn học ở nhà
chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn là thuần phục các nớc Phơng Tây Nhà Nguyễn đặt chức Tổng Đốc đứng đầu Tỉnhb lớn, Tuần phủ đứng đầu Tỉnh vừa và nhỏ - Hoàn thành các bài tập - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 15 phút
Ngày 25 tháng 04 năm 2008 Tiết 64: làm bài tập lịch sử phần chơng VI
A.
Mục tiêu bài học: Học sinh cần nắm đợc
1. Kiến thức: Nắm đợc các kiến thức cơ bản phần lịch sử Việt Nam trong ch- ơng VI
2. T tởng: Giáo dục học sinh ý thức xây dựng quê hơng đất nớc, lòng biết ơn các bậc tiền bối đấu tranh chống chế độ cũ
3. Kỹ năng: Làm quen với phơng pháp vẽ lợc đồ , lập bảng hệ thống, bảng niên biểu , so sánh, đánh giá nhận xét lịch sử