Trọng tâm: Tình hình kinh tế thế kỷ XVI – XVIII nh thế nào?

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 7., (Trang 29 - 32)

IV. củng cố bài học:

B.Trọng tâm: Tình hình kinh tế thế kỷ XVI – XVIII nh thế nào?

C. Thiết bị dạy học : - Bản đồ câm Việt Nam - Tranh ảnh về các bến cảng D. Các bớc lên lớp:

I/. ổn định tổ chức lớp học II/. Bài cũ:

Hãy nêu hậu quả của chiến tranh Nam – Bắc Triều và chién tranh Trịnh – Nguyễn.

III/. Bài mới:

1. Giáo viên giới thiệu bài mới 2. Dạy bài mới

Tình hình nông nghiệp Đàng trong phát triển nh thế nào?

Hoạt động 1: Nông nghiệp: a. Nông nghiệp Đàmg trong

- Trồng nhiều loại lúa, năng suất cao

H1 Chính quyền họ Nguyễn tổ chức di dân lập ấp làng mới nh thế nào? H2 Những biện pháp trên có tác dụng gi? H1 Phủ Gia Định gồm có mấy Dinh nay thuộc những Tỉnh nào?

Gọi học sinh lên xác định lại trên bản đồ

Nhân xét của em về nông nghiệp Đàng trong

H3Chúa Nguyễn đã làm gì để

phát triển nông nghiệp?

H1 Còn tình hình nông nghiệp

Đàng ngoài nh thế nào?

H2 Nguyên nhân làm cho nông

nghiệp Đàng ngoài bị phá hoại

H3 Việc cầm bán ruộng công

làm ảnh hởng nh thế nào đến sản xuất và đời sống nhân dân? Nông nghiệp phát triển thúc thủ công và thơng nghiệp phát triển nhanh nh thế nào?

H1 Hãy kể tên các làng Thủ

công truyền thống?

H2 Hãy quan sát h51: SP của

nghề gì?ở đâu? Phản ánh điều gì?

H1 Hãy kể tên các đô thị lớn?

Quê em có những Phố Chợ nào?

- Diện tích trồng trọt tăng - Lập nhiều làng ấp mới

=> Thả tô thuế, binh dịch trong 3 năm => Cấp nông cụ lơng thực trong 6 tháng

* Tác dụng: Nhân dân khắp nơi kéo về lập làng ấp

- 1698: Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lý phía Nam lập nên phủ Gai Định

- Giáo viên giới thiệu trên bản đồ hành chính Việt Nam : 2 Dinh

+ Dinh TRấn Biên: Đồng Nai, Bà rịa vũng tàu, Bình dơng, Bình phớc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Dinh Phiên Trấn: Thành Phố Hồ Chí Minh, Long an, Tây ninh

=> Nông nghiệp Đàng trong phát triển nhanh, đời sống nhân dân no đủ , làng xóm trù phúa, tầng lớp địa chủ tăng nhanh

* Nguyên nhân:

- Chính sách khai hoang

- Thiên nhiên thuận lợi, đất màu mỡ - Sức lao động của nhân dân

b. Nông nghiệp của Đàng ngoài: - Bị phá hoại nghiêm trọng * Nguyên nhân:

- Xung đột kéo dài

- Ruộng đất công làng xã bị thu hẹp - Chế độ to thuế, binh dịch nặng nề - Nạn tham quan ô lại hoành hành

=> Sản xuất nông nghiệp bị đình đốn, nông dân đói khổ, nhà nớc thất thu

Hoạt động 2: Sự phát triển của thủ công và buôn bán

a. Thủ công: Thế kỷ XVII xuất hiện nhiều làng thủ công

- Gốm - Dệt

- Đờng - Rèn

=> Gốm Bát tràng

=> Truyền thống cần cù, sấng tạo của ngời thợ thủ công nớc ta thời đó

b. Buôn bán: đợc mở rộng * Nôi thơng:

- Xuất hiện nhiều phố, chợ ở các huyện - Xuất hiện một số đô thị

Học sinh thảo luận theo nhóm – Trả lời – Nhận xét

Học sinh quan sát ảnh h52 => Cảnh thuyền bè buôn bán tấp nập

H2 Họ buôn bán với nhau những

mặt hàng nào?

Tại sao Hội An trở thành Phố Cảng lớn nhất Đàng trong?

H3 Sự xuất hiện nội thơng,

ngoại thwong phản ánh điều gì?

IV/. Củng cố bài học

V/. H ớng dẫn học ở nhà

* Ngoại thơng: Buôn bánvoái nớc ngoài đợc mở rộng

+ Châu á + Châu âu

=> Học sinh thảo luận – trả lời – GV kết luận => Hội An thuận lợi đờng biển, cảng lớn nớc sâu, hàng hoá khắp nơi đổ về tấp nập ( Liên hệ hiện nay)

=> Nhu cầu mở rộng giao lu kinh tế của nớc ta ngày càng bức xúc khi đất nớc bị các tập đoàn PK Trịnh Nguyễn chia cắt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Tình hình nông nghiệp Đàng trong và Đàng ngoài phát triển nh thế nào?

Bài tập: Đánh đấu x vào các ô trống có nội dung đúng

 Các chúa Nguyễn ra sức khai thác vùng Tuận – Quảng

 Chính quyền Đàng Trong tổ chức di dân khai hoang

Năm 1698 Nguyễn Hux Cảnh đạt phủ Gia Định

 Đến giữa thế kỷ XVIII vùng Đồng Bằng sông Củu Long có thêm nhiều thôn xã mới

- Học bài cũ

- Đọc trớc phần II bài 23



Ngày tháng năm 2008

Tiết 49: Bài 23: Kinh tế văn hoá thế kỷ XVI XVII

I/. văn hoá

A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Nắm đợc những nét chính về tình hình văn hoá, sự ra đời của chữ Quốc Ngữ, Văn học nghệ thuật

2. T tởng: Bồi dỡng ý thức bảo vệ truyền thống văn hoá dân tộc

3. Kỹ năng: Biết tự tìm hiểu lịch sử, văn hoá ở địa phơng, que hơng của học sinh

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 7., (Trang 29 - 32)