IV. củng cố bài học:
B. Trọng tâm: Sự phát triển phong phú, đa dạng của những loại hình nghệ
thuật dân gian nớc ta thế kỷ XVII – XVIII. C. Thiết bị dạy học : - Bản đồ Việt Nam - Một số ảnh trong SGK,Tranh ảnh về các bến cảng D. Các bớc lên lớp: I/. ổn định tổ chức lớp học II/. Bài cũ:
Tình hình nông nghiệp Đàng trong phát trtiển nh thế nào?Vì sao đến đầu thế kỷ XVIII Kinh tế nông nghiệp Đàng trong vẫn có điều kiện phát triển?
III/. Bài mới:
1. Giáo viên giới thiệu bài mới 2. Dạy bài mới
H1 Nho giáo, phật giáo, đạo giáo ở
thế kỷ XV – XVII có đặc điểm gì đáng chú ý
H2 Em hãy kể tên vài câu ca dao có
nội dung tơng tự
H1ở thế kỷ XVI – XVII Thiên chúa giáo phát triển nh thế nào?
H2 ở thế kỷ XVI – XVIII nớc ta có
những loại tôn giáo nào?
H1Chữ quốc ngữ đợc ra đời nh thế
nào?
b/. Quá trình hình thành
1651 Alếch Xăng Đờ Rốt xuất bản cuốn từ điển Việt – Bồ
H1Vì sao chữ cái L a Tinh ghi âm
tiếng việt lại trở thành chc Quốc ngữ của nớc ta hiện nay
Hãy kể tên một số tác phẩm văn học chữ Nôm
Hãy kể tên nhà thơ nổi tiếng ( Hiểu biết về Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ)
Học sinh quan sát h54 SGK - Nhận xet
Hãy kể tên một số công trình nghệ thuật dân gian mà em biết?
Hoạt động 1: Tôn giáo
a. Nho giáo, phật giáo , đạo giáo * Nho giáo: Vẫn đợc đề cao trong học tập, thi cử
* Phật giáo, đạo giáo: Đợc phục hồi và phát triển
* Nếp sống văn hoá truyền thống đợc giữ vững trong các Làng, Xã
- Hình thức sinh hoạt văn hoá qua các lễ hội nhằm thắt chặt tính đoàn kết trong thôn xóm và bồi đắp tinh thần yêu quê h- ơng, đất nớc: “ Nhiều điều phủ lấy .. th- ơng nhau cùng”
b. Thiên chúa giáo:
- Từ 1533 các giáo sĩ ngời Bồ Đào Nha theo thuyền buôn phơng Tây đến nớc ta truyền bá đạo Thiên chúa – Sang thế kỷ XVII – XVIII hoạt động của các giáo sỹ ngày càng tăng
( Chúa Trịnh – Nguyễn nhiều lần ngăn cấm nhng vẫn phát triển)
=> Học sinh thảo luận – Trả lời – GV kết luận
Hoạt động 2: Sự ra đời của chữ Quốc Ngữ
a. Hoàn cảnh:
- Đến thế kỷ XVII tiếng Việt đã phong phú và trong sáng
- Một số giáo sỹ phơng Tây đã học tiếng Việt để truyền đạo => Họ dùng chữ cái La Tinh để ghi âm tiếng việt để tiện biên soạn và rao giảng giáo lý Thiên chúa giáo
-> Tiếng Việt la tinh đợc hoàn thiện dần => Chữ Quốc Ngữ xuất hiện
- Trong một thời gian dài chc Quốc Ngữ cha đợc lu hành ttrong giới truyền đạo. -> Đây là thứ chữ viết tiện lợi khoa học, dễ phổ biến ( Chữ viết của chúng ta hiện nay)
Học sinh thảo luận - Trả lời
Hoạt động 3: Văn học và nghệ thuật dân gian
a. Văn học:
* Văn học chữ Nôm: Phát triển mạnh hơn trớc: Thơ, truyện nôm, diễn ca lịch sử xã hội ngày càng nhiều
- Nội dung:
+ Viết về hạnh phúc con ngời
+ Tố cáo những bất công xã hội và bộ máy quan lại thối nát => Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy từ
* Văn học dân gian: Phát triển phong phú vào đầu thế kỷ XVIII ( Trạng Quỳnh, Trạng Lợn, Truyện tiếu Lâm, …
Ngày tháng năm 2008
Tiết 50: ôn tập
A. Mục tiêu bài học
- Cần làm cho học sinh nắm đợc những biểu hiện suy yếu của nhà Lê từ thế kỷ XVI – XVII trên tất cả các mặt
- Rèn luyện kỹ năng tổng hợp so sánh đánh giá một sự kiện lịch sử - Bồi dỡng ý thức xây dựng đất nớc
B. Thiết bị dạy học
- Lợc đồ Đất Việt thế kỷ XVI – XVIII - Bảng phụ: Hệ thống câu hỏi
C. Các bớc lên lớp
I/. ổn định tổ chức lớp học
II/. Bài cũ: Lồng vào nội dung phần ôn tập III/. Bài mới:
1. Giáo viên giới thiệu bài mới 2. Dạy bài mới
Em hãy nhắc lại tình hình chính trị nớc ta từ thế kỷ XVI – XVIII
Học sinh nhắc lại hậu quả của Chiến tranh Nam Bắc triều và cgiến tranh Trịnh – Nguyễn
Hãy lập bảng so sánh tình hình kinh tế Đàng trong, Đàng ngoài từ thế kỷ XVI – XVIII
Học sinh thảo luận theo nhóm cử đại diện lên trình bày – Nhóm bạn nhận xét – GV kết luận trên bảng phụ
Hoạt động 1: Tình hình chính trị n ớc
ta từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII
- Nhà nớc phong kiến suy thoái ( Nêu dẫn chứng suy thoái của Vua, quan lại, nội bộ triều đình)
- Hình thành Năm – Bắc Triều -> Chiến tranh Nam – Bắc triều -> Hậu quả
- Sự hình thành và phân chia Đàng trong - Đàng ngoài
-> Chiến tranh Trịnh – Nguyễn -> Hậu quả
Hoạt động 2: Kinh tế thế kỷ XVI – XVIII Kinh tế Đàng trong Đàng ngoài Nông nghiệp Thủ công nghiệp Thơng nghiệp Phát triển nhanh nhờ chính sách khai hoang Đất đai… Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công truyền thống Buôn bán Bị phá hoại nghiêm trọng Xuất hiện nhiều làng thủ công truyền
Em hãy nhắc lại tình hình văn hoá ở nớc ta thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII
Có những bớc phát triển nh thế nào?
Trong phần chơng III, chơng IV cần lu ý các vấn đề sau đây Phân lớp thành 3 nhóm: Nhóm 1: Làm bài tập ( 1) Nhóm 2: Làm bài tập ( 2) Nhóm 3: Làm bài tập ( 3) đợc mở rộng ( nội thơng, ngoại th- ơng) thống - Nội th- ơng - Ngoại thơng
Hoạt động 3: Văn hoá
* Tôn giáo * Hội làng
* Chữ Quốc Ngữ * Văn học nghệ thuật
Phân lớp thành 4 nhóm – Thảo luận – Trả lời
Nhóm bạn bổ sung – GV kết luận
Hoạt động 4: H ớng dẫn ôn tập phần
ch
ơng II, IV
- Lập bảng niên biểu về cuộc khởi nghĩa Lam sơn
- Các danh nhân văn hoá - Các tác phẩm - Phong trào khởi nghĩa nông dân thế kỷ XVI
- Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
- Sự ra đời của chữ Quốc ngữ
- Tình hình tôn giáo nớc ta thế kỷ XVI – XVIII?
Hoạt động 5: Bài tập
Bài tập 1: Hãy lập bảng niên biểu về
cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ( 1418 – 1427)
Bài tập 2: Lập bảgn hệ thống phong
trào khởi nghĩa của nông dân thế kỷ XVI theo mẫu
Năm Tên cuộc khởi
nghĩa điểmĐịa
Bài tập 3: Trình bày sự ra đời của chữ
Quốc Ngữ?
- Các nhóm tiến hành thảo luận – Cử đại diện lên bảng trình bày – Nhóm bạn nhận xét – GV bổ sung
* Kết luận trên bảng phụ
IV/. Củng cố cà h ớng dẫn học ở nhà
* Học kỹ phần ôn tập chơng III, IV, V * Hoàn thành phần bài tập 1,2,3
* Chuẩn bị tốt để tiết 51 Kiểm tra 1 tiết
Ngày tháng năm 2008
Tiết 51: Kiểm tra viết Thời gian 45 phút
A. Mục tiêu bài học: Nhằm kiểm tra học sinh tiếp thu và nhận biết đợc các sự
kiện lịch sử trong 13 tiết đã học
- qua đó giáo dục các em ý thức tự học, tự kỉêm chứng lại kết quả học tập của bản thân
- Rèn luyện kỹ năng học thuộc, nhớ viết, lập bảng niên biểu, bảng hệ thống, kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm;
B. Thiết bị:
- Bài kiểm tra in săn