- Nhận xét tiết học.
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MƠNG NGUYÊN
XÂM LƯỢC MƠNG -NGUYÊN
I.Mục tiêu :
-HS biết dưới thời nhà Trần, ba lần quân Mơng –Nguyên sang xâm lược nước ta. -Quân dân nhà Trần : nam nữ, già trẻ đều đồng lịng đánh giặc bảo vệ Tổ quốc .
-Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ơng nĩi chung và quân dân nhà Trần nĩi riêng .
II.Chuẩn bị :
-Hình trong SGK phĩng to . -PHT của HS .
-Sưu tầm những mẩu chuyện về Trần Quốc Toản.
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1.Ổn định:
Chuẩn bị SGK.
2.KTBC :
-Nhà Trần cĩ biện pháp gì và thu được kết quả như thế nào trong việc đắp đê?
-Ở địa phương em nhân dân đã làm gì để phịng chống lũ lụt ?
-GV nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: GV treo tranh minh hoạ về hội nghị Diên Hồng và giới thiệu . -HS cả lớp . -HS trả lời -HS khác nhận xét . -HS lắng nghe. Tuần 16
b.Phát triển bài :
GV nêu một số nét về ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mơng –Nguyên.
* Ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tơi nhà Trần (Hoạt động cá nhân)
-GV cho HS đọc SGK từ “Lúc đĩ…..sát thát.” -GV phát PHT cho HS với nội dung sau:
+Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời : “Đầu thần … đừng lo”. +Điện Diên Hồng vang lên tiếng hơ đồng thanh của các bơ lão : “…”
+Trong bài Hịch tướng sĩ cĩ câu: “… phơi ngồi nội cỏ … gĩi trong da ngựa , ta cũng cam lịng”.
+Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ “…”
-GV nhận xét , kết luận: Rõ ràng từ vua tơi, quân dân nhà Trần đều nhất trí đánh tan quân xâm lược . Đĩ chính là ý chí mang tính truyền thống của dân tộc ta .
* Kế sách đánh giặc của vua tơi nhà Trần(Hoạt động cả lớp)
-GV gọi một HS đọc SGK đoạn : “Cả ba lần … xâm lược nước ta nữa”.
-Cho cả lớp thảo luận : Việc quân dân nhà Trần ba lần rút khỏi Thăng Long là đúng hay sai ? Vì sao ?
-GV cho HS đọc tiếp SGK và hỏi: Kháng chiến chống quân xâm lược Mơng- Nguyên kết thúc thắng lợi cĩ ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?
-Theo em vì sao nhân dân ta đạt được thắng lợi vẻ vang này ?
* Kết quả của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược mơng Nguyên (Hoạt đơng cá nhân)
GV cho HS kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản .
-GV tổng kết đơi nét về vị tướng trẻ yêu nước này.
4.Củng cố :
-Cho HS đọc phần bài học trong SGK.
-Nguyên nhân nào dẫn tới ba lần Đại Việt thắng quân xâm lược Mơng –Nguyên ?
5. Dặn dị:
-Về nhà học bài và sưu tầm một số gương anh hùng của dân tộc ; chuẩn bị trước bài : “Ơn tập học kì I”.
-Nhận xét tiết học.
-HS đọc.
-HS điền vào chỗ chấm cho đúng câu nĩi, câu viết của một số nhân vật thời nhà Trần (đã trình bày trong SGK) . -Dựa vào kết quả làm việc ở trên , HS trình bày tinh thần quyết tâm đánh giặc Mơng –Nguyên của quân dân nhà Trần.
-HS nhận xét , bổ sung .
-1 HS đọc .
-Cả lớp thảo luận , và trả lời: Đúng .Vì lúc đầu thế của giặc mạnh hơn ta. Ta rút để kéo dài thời gian, giặc sẽ yếu dần đi vì xa hậu phương : vũ khí lương thảo của chúng sẽ ngày càng thiếu . -Vì dân ta đồn kết, quyết tâm cầm vũ khí và mưu trí đánh giặc. - 3 HS kể . -2 HS đọc . -HS trả lời . -HS cả lớp . ĐỊA LÍ THỦ ĐƠ HÀ NỘI
I.Mục tiêu :
-HS biết : Xác định được vị trí của thủ đơ Hà Nội trên bản đồ VN . -Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đơ Hà Nội .
-Một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hĩa, khoa học .
-Cĩ ý thức tìm hiểu về thủ đơ Hà Nội .
II.Chuẩn bị :
-Các bản đồ : Hành chính, giao thơng VN. -Bản đồ Hà Nội.
-Tranh, ảnh về Hà Nội (sưu tầm)
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1.Ổn định:
Kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
2.KTBC:
-Em hãy mơ tả quy trình làm ra một sản phẩm gốm . -Kể về chợ phiên ở ĐB Bắc Bộ.
Gv nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài :
* Hà Nội –thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ: (Hoạt động cả lớp)
-GV nĩi: Hà Nội là thành phố lớn nhất của miền Bắc . -GV yêu cầu HS quan sát bản đồ hành chính, giao thơng VN treo tường kết hợp lược đồ trong SGK, sau đĩ:
- Chỉ vị trí thủ đơ Hà Nội . Trả lời các câu hỏi: + Hà Nội giáp với những tỉnh nào ?
+ Cho biết từ tỉnh em ở cĩ thể đến Hà Nội bằng những phương tiện giao thơng nào ?
GV nhận xét, kết luận.
* Thành phố cổ đang ngày càng phát triển: (Hoạt động nhĩm):
-HS dựa vào tranh, ảnh và SGK thảo luận theo gợi ý: +Thủ đơ Hà Nội cịn cĩ những tên gọi nào khác? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi ?
+Khu phố cổ cĩ đặc điểm gì? (ở đâu? tên phố cĩ đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố?)
+Khu phố mới cĩ đặc điểm gì? (Nhà cửa, đường phố …) -GV giúp HS hồn thiện phần trả lời.
-GV treo bản đồ và giới thiệu cho HS xem vị trí khu phố cổ, khu phố mới …
* Hà Nội –trung tâm chính trị, văn hĩa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước: (Hoạt động nhĩm)
-HS chuẩn bị . -HS trả lời câu hỏi.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS quan sát bản đồ. -HS lên chỉ bản đồ. -HS trả lời câu hỏi. -HS nhận xét.
-Các nhĩm trao đổi thảo luận .
-HS trình bày kết quả thảo luận của nhĩm mình .
-Các nhĩm khác nhận xét ,bổ sung. -HS lắng nghe.
Cho HS dựa vào tranh, ảnh, SGK thảo luận theo câu hỏi :
- Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là: +Trung tâm chính trị .
+Trung tâm kinh tế lớn .
+Trung tâm văn hĩa, khoa học .
-Kể tên một số trường đại học, viện bảo tàng … của Hà Nội .
GV nhận xét và kể thêm về các sản phẩm cơng nghiệp ,các viện bảo tàng (Bảo tàng HCM, bảo tàng LS, Bảo tàng Dân tộc học …) .
GV treo BĐ Hà Nội và cho HS lên tìm vị trí một số di tích LS, trường đại học, bảo tàng, chợ, khu vui chơi giải trí … và gắn các ảnh sưu tầm lên bản đồ .
4.Củng cố :
-GV cho HS đọc bài học trong khung .
-GV cho HS chơi một số trị chơi để củng cố bài.
5.Dặn dị:
-Chuẩn bị bài tiết sau: “Ơn tập học kì I”. -Nhận xét tiết học .
-HS quan sát bản đồ .
-HS thảo luận và đại diện nhĩm trình bày kết quả của nhĩm mình .
-Nhĩm khác nhận xét, bổ sung .
-HS lên chỉ BĐ và gắn tranh sưu tầm lên bản dồ. -3 HS đọc bài . -HS chơi trị chơi. -HS cả lớp. LỊCH SỬ ƠN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU
Học xong bài này HS biết:
- Bốn giai đoạn: Buổi đầu độc lập, nước Đại Việt thời Lý, nước Đại Việt thời Trần. - Các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tĩm tắt các sự kiện đĩ bằng ngơn ngữ của mình.