- GV kết luận: Mặc dù thiên nhiên thường gây bão lụt và khơ hạn, người dân miền Trung vẫn luơn khai thác các điều
BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO
I.Mục tiêu
Học xong bài này, HS biết:
-Chỉ trên BĐVN vị trí Biển Đơng, vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long, vịnh Thái Lan, các đảo và quần đảo Cái Bàu, Cát Bà, Phú Quốc, Cơn Đảo, Hồng sa, Trường Sa.
-Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của biển, đảo và quần đảo của nước ta . -Vai trị của Biển Đơng, các đảo và quần đảo đối với nước ta .
II.Chuẩn bị
-BĐ Địa lí tự nhiên VN. -Tranh, ảnh về biển, đảo VN.
III.Hoạt động trên lớp
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1.Ổn định: 2.KTBC
+Em hãy nêu tên một số ngành sản xuất của Đà Nẵng. +Vì sao Đà Nẵng lại thu hút nhiều khách du lịch? -GV nhận xét, ghi điểm .
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài
1.Vùng biển Việt Nam
- GV cho HS quan sát hình 1, trả lời câu hỏi trong mục 1, SGK:
+Chỉ vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan trên lược đồ .
-Cho HS dựa vào kênh chữ trong SGK, bản đồ trả lời các câu hỏi sau:
+Vùng biển nước ta cĩ đặc điểm gì?
+Biển cĩ vai trị như thế nào đối với nước ta? -GV cho HS trình bày kết quả.
-GV mơ tả, cho HS xem tranh, ảnh về biển của nước ta, phân tích thêm về vai trị của Biển Đơng đối với nước ta.
2.Đảo và quần đảo
-GV chỉ các đảo, quần đảo trên Biển Đơng và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
+Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo?
+Biển của nước ta cĩ nhiều đảo, quần đảo khơng? +Nơi nào trên nước ta cĩ nhiều đảo nhất?
-GV nhận xét phần trả lời của HS.
- Cho HS dựa vào tranh, ảnh, SGK, thảo luận các câu hỏi sau:
+Nêu đặc điểm của các đảo ở Vịnh Bắc Bộ.
+Các đảo, quần đảo ở miền Trung và biển phía nam nước ta cĩ những đảo lớn nào?
+Các đảo, quần đảo của nước ta cĩ giá trị gì?
-GV cho HS thảo luận và trình bày kết quả. GV nhận xét và cho HS xem ảnh các đảo, quần đảo, mơ tả thêm về cảnh đẹp về giá trị kinh tế và hoạt động của người dân trên các đảo, quần đảo của nước ta.
4.Củng cố
-Cho HS đọc bài học trong SGK.
-Nêu vai trị của biển, đảo và quần đảo đối với nước ta. -Chỉ bản đồ và mơ tả về vùng biển của nước ta.
5. Dặn dị
-Chuẩn bị bài ở nhà: “Khai thác khống sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam”.
-Nhận xét tiết học. -HS trả lời . -HS nhận xét, bổ sung. -Hs hoạt động cá nhân -HS quan sát và trả lời. -HS khác nhận xét, bổ sung . -Hs Hoạt động cả lớp -HS trình bày. -Hs Hoạt động nhĩm -HS trả lời. -2 HS đọc. -HS cả lớp. LỊCH SỬ KINH THÀNH HUẾ Tuần 32
I.Mục tiêu
-HS biết sơ lược về quá trình xây dựng ; sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và Lăng tẩm ở Huế .
-Tự hào vì Huế được cơng nhận là một Di sản văn hĩa thế giới .
II.Chuẩn bị
-Hình trong SGK phĩng to.
-Một số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế . -PHT của HS .
III.Hoạt động trên lớp
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1.Ổn định 2.KTBC
-GV gọi HS đọc bài : Nhà Nguyễn thành lập . -GV nhận xét và ghi điểm.
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Phát triển bài
Quá trình xây dựng kinh thành Huế (Hoạt động cả lớp)
-GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn: “Nhà Nguyễn...các cơng trình kiến trúc” và yêu cầu một vài em mơ tả lại sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế .
-GV tổng kết ý kiến của HS.
Vẻ đẹp của kinh thành Huế (Hoạt động nhĩm)
-GV phát cho mỗi nhĩm một ảnh (chụp trong những cơng trình ở kinh thành Huế ) .
+Nhĩm 1 : Aûnh Lăng Tẩm . +Nhĩm 2 : Aûnh Cửa Ngọ Mơn . +Nhĩm 3 : Aûnh Chùa Thiên Mụ . +Nhĩm 4 : Aûnh Điện Thái Hịa .
Sau đĩ, GV yêu cầu các nhĩm nhận xét và thảo luận đĩng vai là hướng dẫn viên du lịch để gới thiệu về những nét đẹp của cơng trình đĩ(tham khảo SGK)
-GV gọi đại diện các nhĩm HS trình bày lại kết quả làm việc .
-GV hệ thống lại để HS nhận thức được sự đồ sộ và vẻ đẹp của các cung điện, lăng tẩm ở kinh thành Huế.
-GV kết luận: Kinh thành Huế là một cơng trình sáng tạo của nhân dân ta . Ngày nay thế giới đã cơng nhận Huế là một Di sản văn hĩa thế giới .
4.Củng cố
-GV cho HS đọc bài học .
+Kinh đơ Huế được xây dựng năm nào ?
+Hãy mơ tả những nét kiến trúc của kinh đơ Huế ?
-Cả lớp hát .
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi . -HS khác nhận xét. -Cả lớp lắng nghe. -2 HS đọc . -2 HS mơ tả . -HS khác nhận xét, bổ sung. -Các nhĩm thảo luận .
-Các nhĩm trình bày kết quả làm việc của nhĩm mình .
-Nhĩm khác nhận xét.
-2 HS đọc .
5. Dặn dị
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài : “Tổng kết”. -Nhận xét tiết học.
-HS cả lớp ĐỊA LÍ