1. Khái niệm:
* Lu ý: Đây là loại truyện khó nhất trong văn tự sự + Không phải kể lại truyện có sẵn trong SGK.
+ Cũng không phải đa những truyện đời thờng có thật ra để kể. + Phải có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các yếu tố.
2. Các kiểu bài t ởng t ợng
a)Mợn lời đồ vật, con vật (nhân hoá để nó kể chuyện) b) Thay đổi ngôi kể để kể chuyện đã đợc học.
c) Tởng tợng một đoạn kết mới cho một truyện cổ tích (Lu ý không viết đoạn kết mới cho truyền thuyết)
II - Bài tập SGK
Bài tập 5: SGK
1. Mở bài: - Giới thiệu hoàn cảnh về thăm trờng? - Em là ai? Tuổi? Về vào dịp nào? - Em là ai? Tuổi? Về vào dịp nào? 2. Thân bài:
* Tâm trạng trớc khi về thăm trờng: bồi hồi, lo lắng, hồi hộp, t- ởng tợng ra hình dung ngôi trờng…
* Sự đổi thay của nhà trờng sau 10 năm.
+ Dãy nhà, hàng cây, trờng khang trang hơn, sân trờng, phòng bảo vệ (thêm bớt), phòng học cách âm.
* Gặp thầy cô giáo cũ, mới
+ Cuộc trò chuyện với cô: về nhà trờng, về những dự định của em, về đời t, mong nhận một lời khuyên…
* Cuộc gặp gỡ với bạn bè
+ Không khí cởi mở, chân thành Mong tr… ờng thành ra sao. + Thiếu một số bạn học xa, chuyển nhà.
+ Lời nói của em với các bạn biệt danh…
* Kể 1 kỷ niệm:Ôn lại kỷ niệm xa trò nghịch ngợm…
---
Ngày soạn:Ngày dạy: Ngày dạy:
---
Tiết 67: cảm thụ văn bản: con hổ có nghĩa
A. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về truyện trung đại.
- HS cảm nhận đợc lối sống ân nghĩa, thuỷ chung qua câu chuyện đền ơn của hai con hổ.
B. Tiến trình tiết dạy
Bài 1: So sánh đền ơn của hai con hổ. Nêu ý nghĩa của hai truyện
* Con hổ thứ nhất: Đền ơn bà đỡ Trần một lần duy nhất (biếu bà 1 cục bạc).
* Con hổ thứ hai: Đền ơn bác tiều mãi mãi. + Lúc sống: mang thú rừng đặt ở cửa nhà bác.
+ Lúc bác chết: đến dụi đầu vào quan tài, nhẩy nhót quanh mộ, gầm lên tiễn biệt. + Sau khi bác chết: đến ngày giỗ thờng mang dê, lợn cho ngời nhà làm giỗ.
* ý nghĩa: Ca ngợi lối sống ân nghĩa, luôn biết ơn và đền đáp công ơn ngời đã giúp mình.
Bài 2: Cả haicon hổ đều cất tiếng gầm khi bày tỏ tâm trạng biết ơn của chúng. Chi tiết NT này gợi cho em suy nghĩ gì?
- Tiếng gầm của con hổ thứ nhất: tiếng gầm đền ơn.
- Tiếng gầm của con hổ thứ hai: Gầm lên tiễn biệt, đau thơng.
⇒ Tiếng gầm là lời chào là cách bày tỏ lòng biết ơn ngôn ngữ của loài hổ.