Bài 1: Trong truyện chi tiết niêu cơm thần kỳ và tiếng đàn có ỹ nghĩa gì.
* Yêu cầu * Tiếng đàn
- Giúp nhân vật đợc giải oan giải thoát.
+ Nhờ tiếng đàn Thạch Sanh mà công chùa khỏi câm nhận ra ngời cứu mình và giải thoát cho Thạch Sanh, Lý Thông bị vạch mặt.
+ Đó là tiếng đàn công lý, làm quân 18 nớc ch hầu phải xin hàng.
+ Tiếng đàn là đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hoà bình của nhân dân, là vũ khí đặc cảm hoá kẻ thù.
- Niêu cơm thần kỳ có khả năng phi thờng cứ ăn hết lại đầy cùng với lời thách đố của Thạch Sanh và sự thua cuộc của quân sĩ 18 nớc lại tợng trng cho tấm lòng nhân đạo và t tởng yêu hoà bình.
C. DặN Dò: - Học lại phần ghi nhớ- Kể lại truyện "Thạch Sanh" - Kể lại truyện "Thạch Sanh"
---
Ngày soạn:Ngày dạy: Ngày dạy:
Tiết 30,31: luyện tập chữa lỗi từ
A. Mục đích:
- HS đợc củng cố lý thuyết. - Làm BT nhận biết sửa chữa.
B. NộI DUNG
---GV hớng dẫn HS ôn tập về GV hớng dẫn HS ôn tập về các loại lỗi dùng từ. HS thảo luận nhóm 2' Trình bày miệng Lớp nhận xét, bổ sung GV đánh giá, chốt đáp án. GV đa ra hệ thống BT bổ sung. HS trao đổi nhóm làm BT1. Các bạn nhận xét
HS thảo luận chỉ ra lỗi sai và sửa cho đúng
Các bạn nhận xét GV đánh giá, chữa bài.
HS thảo luận nhóm Chỉ ra từ sai Tìm các từ thay thế. Các lỗi dùng từ - Lặp từ - Lẫn lộn các từ gần âm. - Dùng từ không đúng nghĩa. B) Bài tập SGK Bài 3: (Trang 76) - Yêu cầu: a) Có hai cách thay
- Quát lên 1 tiếng, tung một cú đá.
-……….., tống………
b) Thay
Thực thà = Thành khẩn Bao biện = Nguỵ biện c) Tinh tú = Tinh tuý