Nội dung kiến thức 1 Khái niệm

Một phần của tài liệu Giao an Boi duong văn 6 (1) - Thuy (Trang 39 - 42)

1. Khái niệm 2. Đặc điểm Danh từ + số từ + từ để chỉ ⇒ Cụm danh từ Danh từ làm chủ nghĩa. Là + danh từ ⇒ vị ngữ. 3. Phân loại D chung

---

HS đọc BT

GV cho HS trao đổi nhóm

DT Dsự vật D riêng

Đơn vị D đơn vị TN: con, cái, vị, bức.. ớc chừng:vốc, mảnh D đơn vị QƯ C.xác; lít, mét, kg

II - Bài tập

Bài 1: Điền các loại từ thích hợp vào các từ sau đây để đợc dùng nh danh từ.

nhớ, thơng, giận, ẩu đả, trò chuyện, to tát, yêu thơng

Bài 2: Điền vào chỗ trống

- Con đờng quê em mềm mại nh một .lụa.… - Mẹ em biếu bà hàng xóm một……..áo lụa.

-……bộ đội thờng cho cháu quà và dẫn cháu đi chơi. - Quê em có……….chùa cổ kính.

- Bạn Lan thờng thong thả uống từng…….nớc.

Bài 3: Tìm các danh từ chỉ đơn vị quy ớc có thể đi kèm các danh từ nớc, sữa, dầu.

- lít, thùng, bát, cốc (n… ớc)

Bài 4: Trong hai trờng hợp sau, trờng hợp nào có thể điền danh từ tự nhiên vào chỗ trống? Tại sao?

a) Em rất quý ……mèo nhà em.

b) Tự bao giờ đến giờ . Mèo cứ xơi chuột mãi nên chuột mới… đẻ ra là đã sợ mèo rồi.

⇒ a có thể điền loại từ.

B không hàm chỉ số lợng nên không có danh từ đơn vị.

C. DặN Dò

- Học bài.

- Hoàn thiện bài tập.

---

Ngày soạn:Ngày dạy: Ngày dạy:

---

A. Mục tiêu:

- HS nắm sâu sắc hơn những kiến thức đã học về văn tự sự. - Làm bài tập rèn kỹ năng.

B. Tiến trình

HS thảo luận nhóm GV kết luận

Bài 5 viết đoạn nhật kí 8 câu, thử đổi ngôi kể sang ngôi 3.

Nhận xét

I - Kiến thức

1. Ngôi kể: Là vị trí giao tiếp mà ngời kể sử dụng.2. Có hai cách: 2. Có hai cách:

- Ngôi 1: Ngời kể xng tôi ⇒ có thể trực tiếp kể ra những gì mình trải quả, có thể trực tiếp bộc lộ cảm nghĩ của mình.

- Ngôi 3: Ngời kể tự giấu mình ⇒ Có thể kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật.

3. Ngời kể xng "tôi": Không nhất thiết là chính tác giả.II - Bài tập SGK II - Bài tập SGK

Bài 3: Trang 90

+ Truyện Cây bút thần → ngôi 3. Vì nh vậy mới có thể kể tự do, thoải mái, không hạn định thời gian, địa điểm và nới rộng đ- ợc các quan hệ giữa Mã Lơng với các sự kiện.

+ Hơn nữa, nhân vật Mã Lơng là nhân vật tài năng không nên để nhân vật tự kể chuyện mình.

Bài 6: Trang 90

Cảm xúc của em khi nhận đợc quà tặng của ngời thân. GV lu ý: Quà tặng trong nhiều trờng hợp.

- Hồi hộp vì biết, nhận đợc quà.

- Mong mỏi, ao ớc và nay nhận đợc quà.

- Ngẫu nhiên đợc tặng quà vào dịp mà mình không ngờ.

- Dịp tặng quà: sinh nhật, khai giảng, tết, có ngời thân đi xa về…

Bài 4: Truyền thuyết, cổ tích ngời ta thờng hay kể theo ngôi thứ ba vì:

+ Khi kể chuyện bắt buộc phải xác định mối quan hệ giữa ngời kể với sự việc đợc kể, chỗ đứng để quan sát là gọi tên sự vật, nhân vật và miêu tả chúng ⇒ ngôi ba giữ đợc khoảng cách rõ rệt giữa ngời kể và các nhân vật trong truyện.

---+ Kể ngôi 3 là ngôi kể cổ xa đợc hiểu nh "ngời ta kể" ⇒ giữ đ- + Kể ngôi 3 là ngôi kể cổ xa đợc hiểu nh "ngời ta kể" ⇒ giữ đ- ợc không khí truyền thuyết, cổ tích.

C. DặN Dò

- Học lý thuyết. - Hoàn thiện bài tập.

---

Ngày soạn:Ngày dạy: Ngày dạy:

Tiết 48,49: cảm thụ văn bản "ông lão đánh cá "…

A. Mục tiêu:

- HS ôn lại đợc tác phẩm.

- Nắm đợc nội dung nghệ thuật văn bản. - Rèn kỹ năng phân tích cảm thụ.

B. Tiến trình tiết dạy* Hoạt động 1: * Hoạt động 1: GV hớng dẫn HS nắm vững kiến thức cơ bản về tác phẩm. HS phát biểu. * Hoạt động 2:

HS trao đổi ý kiến trình bày hợp lý, các bạn khác bổ sung.

GV chốt lại.

I - Nội dung

- Đây là truyện cổ tích có tác giả. - Nguyên văn bằng thơ.

- ý nghĩa: Phê phán thói tham lam, độc ác, bội bạc. - Nghệ thuật; Lặp tăng tiến

Một phần của tài liệu Giao an Boi duong văn 6 (1) - Thuy (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w