Dạy ngữ âm (phát âm)

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy Tiếng Anh 12 (Trang 28 - 30)

Điều đầu tiên cần phải lu ý giáo viên là hầu hết các sách viết về phơng pháp giảng dạy ngữ liệu nói chung và giảng dạy ngữ âm nói riêng ở các nớc phơng tây đều dựa trên những giả định cho rằng giáo viên là những ngời phát triển t liệu giảng dạy. Tình hình này không giống với trung học phổ thông Việt Nam nơi mà sách giáo khoa hay t liệu giảng dạy đợc phát triển sẵn cho giáo viên và đợc xem là tài liệu có tính pháp quy. Hơn nữa, trong những sách viết về phơng pháp giảng dạy của các nhà giáo học pháp phơng tây, ngời ta thờng cung cấp một loạt các thủ thuật có thể áp dụng đợc để dạy cho học sinh. Thực tế này dễ làm giáo viên bị lúng túng và có thể hiểu nhầm rằng dạy ngữ âm là dạy tất cả những thủ thuật đã đó. ở đây giáo viên có hai lời khuyên. Thứ nhất là, mặc dù trong các sách giáo học pháp ngời ta giới thiệu rất nhiều thủ thuật giảng dạy, nhng tùy hoàn cảnh và tùy theo “liều lợng” cho phép, giáo viên có thể sử dụng những thủ thuật nào phù hợp. Thứ hai là, giáo viên cần phải xác định đợc mục đích dạy ngữ âm cho học sinh trung học phổ thông nói chung và học sinh tiếng lớp 12 nói riêng là gì để trên cơ sở đó họ

mới có thể tìm ra những thủ thuật giảng dạy phù hợp và có hiệu quả. Thứ ba là, giáo viên phải nghiên cứu xem trong một đơn vị bài học (gồm từ 5 – 6 tiết) thì những tiết dạy nào giáo viên có thể phải dạy học sinh phát âm. Quan sát trong sách giáo khoa tiếng Anh lớp 12 (Bộ 1), chúng tôi thấy ngoài phần

Pronunciation trong Language Focus ra, giáo viên có thể phải dạy ngữ âm trong các tiết dạy nghe, nói, đọc và viết nữa.

Dạy ngữ âm trong Mục Pronunciation

Sách giáo khoa tiếng Anh trung học phổ thông (Bộ 1) dành một mục chiếm khoảng 10 – 15 phút để luyện phát âm cho học sinh. Mục này bao gồm hai tiểu mục, tiểu mục thứ nhất liên quan đến việc phát những đơn vị âm riêng lẻ và tiểu mục thứ hai liên quan đến việc phát các những đơn vị âm đó trong phát ngôn. Nhìn tổng thể thì hoạt động dành cho dạy phát âm không nhiều. Hơn nữa, mỗi tiết học ở trung học phổ thông đều đợc quy định rất nghiêm ngặt về thời gian. Chính vì vậy, để dạy mục này một cách có hiệu quả, giáo viên đợc khuyên nh sau:

- Mục Pronunication là để dạy học sinh phát âm chứ không phải là dạy lí thuyết về ngữ âm học.

- Dạy ngữ âm chỉ là một trong những nội dung trong dạy tiếng Anh.

- Phát âm đúng của học sinh nên đợc khuyến khích.

- Nên chọn những thủ thuật dạy phát âm phù hợp nhất.

- Nên viết các mục tiêu cụ thể cho từng phần dạy phát âm trong giáo án và nếu có thể nên thông báo cho học sinh ngay từ đầu tiết dạy.

Phơng pháp lên lớp đối với mục Pronunciation đi theo quy trình PPP (Presentation – Practice – Production).

Đồ dùng và thiết bị dạy phát âm bao gồm:

- Băng cassette (nếu có)

- Sơ đồ về vị trí phát âm của hai nguyên âm này (nếu có)

- Giáo án

- Bảng và phấn

Dạy ngữ âm trong các tiết dạy nghe, nói, đọc và viết

Trong các tiết dạy nghe, nói, đọc, và viết, dạy ngữ âm có vị trí thứ yếu. Nó chỉ đợc rèn luyện khi giáo viên thấy cần thiết phải giúp học sinh phát âm đúng để có thể nói và hiểu đợc lời nói lúc đó hay sau này. Chính vì vậy mà dạy ngữ âm trong những tiết học này chỉ nên dừng lại ở mức độ rèn luyện tức thì và sửa lỗi. Ví dụ, trớc khi dạy nghe, nếu thấy một số từ mới có thể khó phát âm, một số mối nối trong bài nghe, và một số đờng nét ngữ điệu có thể gây khó khăn cho học sinh, thì giáo viên có thể viết chúng lên bảng, dành một khoảng thời gian nhất định (2 hoặc 3 phút) chẳng hạn để luyện cho học sinh phát âm đúng. Khi dạy kĩ năng đọc, những lúc hỏi đáp bằng khẩu ngữ giữa giáo viên và học sinh, giữa học sinh với nhau, nếu giáo viên nghe thấy một học sinh nào đó phát âm không đúng một âm hay một từ nào đó, thì giáo viên, nếu thấy thuận lợi, có thể giúp học sinh phát âm lại cho đúng. Giờ dạy nói có lẽ là thời gian giáo viên có thể giúp học sinh rèn luyện cách phát âm hữu hiệu nhất. Trong các hoạt động tơng tác theo cặp, theo nhóm, theo cả lớp, thậm chí cả trong hoạt động độc thoại của học sinh giáo viên cũng có thể dạy học sinh phát âm đợc. Nếu thấy phát âm của học sinh gây phá vỡ giao tiếp, giáo viên nhất định phải dành một lợng thời gian phù hợp để luyện cho các em. Giáo viên cũng có thể dạy phát âm trong giờ dạy viết ở giai đoạn trớc khi viết. Trong giai đoạn này, khi cho học sinh thảo luận khẩu ngữ để tìm ý, nếu giáo viên nghe thấy học sinh nào phát âm phá vỡ giao tiếp, giáo viên có thể dành một khoảng thời gian phù hợp để luyện âm cho các em.

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy Tiếng Anh 12 (Trang 28 - 30)