đoạn văn trong văn bản .
I. Tác dụng của việc liên kết các việc liên kết các đoạn văn trong văn bản .
? Yêu cầu h/s đọc thầm hai
đoạn văn trong sgk ? Hs đọc thầm đoạn văn ( 1 ). ? Hai đoạn văn có mối liên hệ
gì với nhau . Vì sao ? Đ1: tả cảnh sân trờng Mĩ Lí trong ngày tựu trờng . Đ2: cảm giác của n/v '' tôi '' trong một lần ghé thăm trờng . Hai đoạn văn cùng viết về một ngôi trờng nhng việc tả cảnh hiện tại về ngôi trờng và cảm giác về ngôi trờng ấy trong quá khứ , không có sự gắn bó với nhau . Gây cảm giác hụt hẫng cho ngời đọc .
? Đọc lại hai đoạn văn của Thanh Tịnh và cho biết cụm từ '' trớc đó mấy hôm '' bổ sung ý nghĩa gì cho đoạn văn thứ hai ?
? Theo em với cụm từ trên hai đoạn văn đã liên hệ với nhau
-HS nx
-Bổ sung ý nghĩa về thời gian cho đoạn văn .
->Cụm từ ấy tạo ra sự liên kết về hình thức và nội dung vớiđoạn văn thứ nhất , do đó 2 đoạn văn
ntn ? trở nên gắn bó chặt chẽ với nhau , 2 đoạn văn có sự phân định rõ về thời gian hiện tại và quá khứ G: Cụm từ '' trớc đó mấy hôm
'' là phơng tiện liên kết đoạn . Hãy cho biết tác dụng của việc liên kết đoạn trong văn bản ?
-HS nêu - Giúp các đv trở nên liền mạch Tạo ra sự liên kết về ND+HT góp phần làm nên tính hoàn chỉnh . Hoạt động 2 : Hớng dẫn tìm hiểu cách liên kết đoạn văn trong văn bản
II. Cách liên kết các đoạn văn trong văn bản .
? Yêu cầu h/s đọc thầm 3 đoạn văn. chia nhóm thảo luận . Mỗi nhóm một đoạn a,b,c. - xác định các phơng tiện liên kết đoạn văn .
- Tìm các từ ngữ liên kết trong 2 đoạn văn .
- Kể thêm các phơng tiện liên kết đoạn văn .
Các nhóm nhận xét . G nhận xét và bổ sung .
Các nhóm thảo luận trả lời . N1: a, Phơng tiện liên kết là: sau khâu tìm hiểu .
- Quan hệ liệt kê .
- Trớc hết , đầu tiên , cuối cùng , sau nữa , mặt khác , một mặt , ngoài ra .
N2: b, - Quan hệ ý nghĩa : quan hệ tơng phản , đối lập .
- Từ ngữ liên kết : nhng .
- trái lại , tuy vậy , tuy nhiên , ngợc lại , thế mà , vậy mà .
N3: c, Quan hệ ý nghĩa : quan hệ tổng kết , quan hệ khái quát . - Từ ngữ liên kết : nói tóm lại. - Tóm lại , nhìn chung , noi tóm lại , tổng kết lại , có thể nói , nói cho cùng . 1. Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn . a/Dùng từ ngữ chuyển đoạn có t/d liệt kê b/Dùng từ ngữ mang ý đối lập c/Dùng từ ngữ có ý nghĩa khái quát tổng kết
? Đọc lại đoạn văn ở mục I2 cho biết '' đó '' thuộc từ loại nào . Trớc đó là khi nào ?
'' Đó '' là chỉ từ . Trớc đó là trớc lúc lúc n/v '' tôi '' lần đầu tiên cắp sách đến trờng . Việc dùng từ đó có tác dụng liên kết giữa hai đoạn văn .
? Chỉ từ , đại từ cũng đợc dùng làm phơng tiện liên kết đoạn văn. Hãy kể một số các chỉ từ khác ?
-hs nêu ra d/Dùng chỉ từ,đại từ
Đó , này ,ấy , vậy , thế ...
Hãy đọc đoạn trích -hs đọc 2. Dùng câu nối
văn ? xác định câu nối dùng để
liên kết giữa hai đoạn văn . Tại sao câu đó lại có tác dụng liên kết ?
- Câu nối : ái dà , lại còn chuyện đi học nữa cơ đấy .
- Lí do : câu đó nối tiếp và phát triển ý ở cụm từ '' bố đóng sách cho mà đi học '' trong đoạn văn trên .
? Nh vậy có thể sử dụng các phơng tiện liên kết chủ yếu nào ?
? Gọi h/s đọc ghi nhớ ? Hs đọc ghi nhớ sgk /53 * ghi nhớ sgk /53
Hoạt động 3 : Hớng dẫn luyện tập .
III. Luyện tập . Chia nhóm thảo luận .Mỗi
nhóm một câu . N1: a, nói nh vậy . -> chỉ mối quan hệ tổng kết N2: b, thế mà .-> chỉ mối quan hệ tơng phản .
N3: c, cũng , tuy nhiên .
mối quan hệ nối tiếp , liệt kê , mối quan hệ tơng phản .
Bài 1.
Chia 4 nhóm thảo luận . Mỗi
nhóm một câu . a, Từ đó .b, nói tóm lại . c, tuy nhiên . d, thật khó trả lời .
Bài 2 .
Cho h/s viết đoạn . Hình thức : cá nhân . Gọi h/s đọc đoạn văn của mình và nhận xét bài của từng học sinh .
Gv cha lỗi dùng từ cha chính xác , các từ ngữ liên kết
Có thể lựa chọn cách viết đoạn văn theo lối quy nạp hoặc diễn dịch .
Sử dụng từ ngữ có tác dụng liên kết , hoặc câu nối để liên kết .
Bài 3
4/Củng cố:
-HS nhắc lại nội dung ghi nhớ
IV. H ớng dẫn về nhà .
- Học thuộc ghi nhớ .- Chuẩn bị bài : '' Tóm tắt văn bản tự sự '' .
************************************************
Ngày soạn : Ngày giảng :
Tuần : 5 Tiết : 17
Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội
a. mục tiêu .
Học xong bài này, h/s :
- Hiểu đợc thế nào là từ ngữ địa phơng và thế nào là biệt ngữ xã hội .
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ XH trong việc viết văn bản tự sự , miêu tả , biểu cảm .
b. chuẩn bị .
G: Giáo án , bảng phụ .
H: Đọc và trả lời câu hỏi phần tìm hiểu bài .
c. Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. ổ n định tổ chức . 2. Kiểm tra bài cũ .
- Nêu đặc điểm , công dụng của từ tợng hình , từ tợng thanh . - Trong các từ sau từ nào là từ tợng thanh ?
A. vật vã . B. mải mốt . (C). xôn xao . D. chốc chốc . 3. Bài mới .
Giới thiệu bài . Tiếng việt là thứ tiếng có tính thống nhất cao . Ngời Bắc Bộ , ngời Trung
Bộ và ngời Nam Bộ có thể hiểu đợc tiếng nói của nhau . Tuy nhiên , bên cạnh sự thống nhất ấy , tiếng nói mỗi địa phơng cũng có những khác biệt về ngữ âm , từ vựng và ngữ pháp . sự khác biệt ấy ntn , chúng ta cùng tìm hiểu bài học .
Hoạt động GV Hoạt động HS ND cần đạt
Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm từ ngữ địa phơng .
G chép VD ra bảng phụ .? Gọi h/s đọc to VD .
HS đọc to ví dụ
I .Từ ngữ địa ph ơng
? Hai từ '' bắp , bẹ '' đều có nghĩa là '' ngô '' . ttrong ba từ đó từ nào đợc dùng phổ biến hơn . Tại sao ?
-HS trả lời
Từ '' ngô '' đợc dùng phổ biến hơn vì nó nằm trong vốn từ vựng toàn dân , có tính chuẩn
mực văn hoá cao . ? Trong 3 từ trên , những từ nào
đợc gọi là từ địa phơng . Tại sao?
Hai từ '' bắp , bẹ '' là từ địa ph- ơng vì nó chỉ đợc dùng trong phạm vi hẹp , không rộng rãi . ?Tìm thêm một số từ đp em
biết? -trái thơm,mè đen,con heo
Gv gọi h/s đọc ghi nhớ . Hs đọc ghi nhớ / 56 ghi nhớ /56.
Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm biệt ngữ xã hội
II. Biệt ngữ XH . ? Yêu cầu h/s đọc thầm hai
đoạn văn ?
? Tại sao trong đoạn văn a có chỗ tác giả dùng từ '' mẹ '' có chỗ lại dùng từ '' mợ '' ? Hs đọc. -hs thảo luận '' Mẹ và mợ '' là hai từ đồng nghĩa . Dùng '' mẹ '' để miêu tả suy nghĩ của n/v '' tôi '' , dùng từ '' mợ '' trong câu đáp của cậu bé Hồng trong cuộc đối thoại với bà cô ( phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp ) .
? Trớc CM T8 , tầng lớp XH nào ở nớc ta '' mẹ '' đợc gọi bằng từ mợ , cha đợc gọi bằng cậu ?
-Tầng lớp trung lu , thợng lu . ->cậu,mợ là biệt ngữ xh ? ở VD b các từ '' ngỗng , trúng
tủ ' nghĩa là gì ?
? các đối tợng nào thờng ding từ ngữ này ?
- Ngỗng : điểm 2 .
- Trúng tủ : đúng phần đã học .
Học sinh , sinh viên .
BT nhanh : Các từ ngữ '' trẫm , khanh , long sàng '' có nghĩa là gì? Tầng lớp nào thờng dùng những từ ngữ này ?
- Trẫm : cách xng hô của vua . - Khanh : cách vua gọi các quan .
- Long sàng : giờng của vua Tầng lớp vua quan trong triều đình phong kiến .
G: Các từ '' mợ , ngỗng , trúng tủ '' là Biệt ngữ xã hội .
Gọi h/s đọc ghi nhớ . Hs đọc ghi nhớ / 57 . ghi nhớ / 57 .
Hoạt động 3 : Tìm hiểu cách sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội .
III. Sử dụng từ ngữ địa ph ơng và từ ngữ