ảnh 1:Di tích Mĩ Sơn là cơng trình kiến trúc, phản ánh t tởng xã hội (văn hố, nghệ thuật, tơn giáo…) của nhân dân thời kỳ phong kiến. ảnh 2: Vịnh Hạ Long là danh lam thắng cảnh, là cảnh đẹp tự nhiên đã đợc xếp hạng là thắng cảnh thế giới.
ảnh 3: Bến Nhà Rồng là di tích lịch sử vì nĩ đánh dấu sự kiện Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đi tìm đờng cứu nớc. Đây là một sự kiện trọng đại.
Từ nhận xét của 3 bức ảnh và trả lời câu 2 giáo viên hớng dẫn HS đi đến kết luận đặc điểm của các loại di sản văn hố, di tích lịch sử, danh làm thắng cảnh. Di sản văn hố Di tích lịch sử và cách mạng Danh lam thắng cảnh Cố đơ Huế. Phố cổ Hội An. Thánh địa Mỹ Sơn. Văn miếu Quốc Tử Giám. Chữ Nơm. áo dài truyền thống. Bài hát quan họ Bến nhà rồng. Bảo tàng Hồ Chí Minh. Hoả Lị. Cơn Đảo. PắcBĩ. Gị Đống Đa. Vịnh Hạ Long. Ngũ Hành Sơn. Đồ Sơn. Sầm Sơn. Rừng Cúc Phơng. Hang Bích Động
Nhĩm 3: Những di sản văn hố ở Việt Nam đợc UNESCO cơng nhận là di sản văn hố thế giới. - Cố đơ Huế - Phố cổ Hội An - Thánh địa Mỹ Sơn - Vịnh Hạ Long Hoạt động 3:
Khắc sâu - mở rộng khái niệm
Để học sinh hiểu rõ hơn khái niệm, GV cho HS đọc nội dung SGK
HS: Đọc phần a, SGK
GV: Chiếu trên máy chiếu nội dung chuẩn bị. 1) Di sản văn hố bao gồm văn hố phi vật thể và văn hố vật thể. 2) Di tích lịch sử - văn hố 3) Danh lam thắng cảnh Di sản văn hố Vật thể Phi vật thể - Cố đơ Huế. - Phố cổ Hội An. - Thánh đại Mỹ Sơn. - Vịnh Hạ Long - Bến cảng Nhà Rộng - Kho tàng ca dao tục ngữ, truyện dân gian. - Chữ Hán, Nơm. - Các điệu dân ca. - Tác phẩm văn học.
- Trang phục áo dài truyền thống
HS: Quan sát đọc lại nội dung trên GV lấy ví dụ về di sản văn hố, di tích lịch sử,danh lam thắng cảnh Việt Nam và thế giới (viết vào giấy khổ to, treo lên bảng để HS quan sát)
HS: Giải thích đặc điểm và phân loại di sản theo 3 nội dung trên đèn chiếu.
HS: Trả lời cá nhân
GV: Ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng và nhận xét, giải thích sau đĩ hớng dẫn HS học bài để chuẩn bị tiết 2.
Tuần 26 Bài 15: Bảo vệ di sản văn hố (tt) a. mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Giúp học sinh hiểu
- Khái niệm di sản văn hố bao gồm di sản phi vật thể và di sản văn hố vật thể. - Hiểu sự khác nhau giữa di sản văn hố vật thể và di sản văn hố phi vật thể. - ý nghĩa của việc giữ gìn bảo vệ di sản văn hố.
- Những quy định của pháp luật về sử dụng và bảo vệ di sản văn hố.
2. Thái độ
- Cĩ ý thức giữ gìn và bảo vệ tơn tạo những di sản văn hố. Ngăn ngừa những hành động cố tình hay vơ ý xâm phạm đến di sản văn hố.
3. Kĩ năng
- Cĩ hành động cụ thể bảo vệ di sản văn hố.
- Tuyên truyền cho mọi ngời tham gia giữ gìn, bảo vệ di sản văn hố.
B. phơng pháp
- Nêu và giải quyết vấn đề. - Thảo luận nhĩm
- Xem băng hình - Tham quan thực tế.
c. tài liệu và phơng tiện
- Tranh ảnh, băng hình về các di sản văn hố. - Máy chiếu (nếu cĩ).
- Bài tập. - Tình huống.
- Giấy khổ to, bút dạ.
- Tài liệu sách báo, tạp chí nĩi về di sản văn hố.
d. các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới
Hoạt động 4
Giới thiệu khái niệm, ý nghĩa và xác định trách nhiệm của cơng dân trong việc bảo vệ si sản văn hố
GV: Tổ chức cho HS thảo luận theo nội dung sau:
1) Khái niệm về di sản văn hố, di tích lịch sử,
II. Nội dung bài học
1. Khái niệm
danh lam thắng cảnh?
2) ý nghĩa của việc giữ gìn, bảo vệ di sản văn hố, di tích lịch sử văn hố và danh lam thắng cảnh?
3) Trách nhiệm của cơng dân đợc qui định trong pháp luật.
HS: Các nhĩm thảo luận, cử th kí ghi ý kiến của nhĩm vào tờ giấy to.
HS: Cử đại diện lên trình bày trớc lớp. Cả lớp theo dõi kết qủa của từng nhĩm sau đĩ nhận xét và bổ sung ý kiến.
GV: Nhận xét, bổ sung, rút ra bài học và chiếu nội dung bài học lên máy chiếu.
GV: Mở rộng, khắc sâu kiến thức phần này cho HS:
và văn hố phi vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất cĩ ý nghĩa lịch sử, văn hố, khoa học, đợc lu truyền từ đời này sang đời khác…
- Di tích lịch sử văn hố là: Cơng trình xây dựng, địa điểm và các di vật cổ vật, bảo vật quốc gia, thuộc cơng trình địa điểm cĩ giá trị lịch sử, văn hố, khoa học.
- Cần giúp HS nhận thức sâu sắc về ý nghĩa lịch sử, ý nghĩa giáo dục truyền thống, ý nghĩa văn hố, giá trị kinh tế - xã hội của các di sản văn hố. Ngày any di sản văn hố cĩ ý nghĩa kinh tế khơng nhỏ. ở nhiều nớc, du lịch sinh thái văn hố đã trở thành ngành kinh tế chủ chốt, đồng thừoi qua du lịch thiết lập quan hệ quốc tế, hội nhập cùng phát triển.
-Di sản văn hố, di tích lịch sử - văn hố và danh lam thắng cảnh là những cảnh đẹp của đất nớc, là tài sản của dân tộc, nĩi lên truyền thống của dân tộc, thể hiện cơng đức của các thế hệ cha ơng trong cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trên các lĩnh vực.
- Bảo vệ di sản văn hố cịn gĩp phần bảo vệ moi trờng tự nhiên, mơi trờng sống của con ngời, một vấn đề bức xúc của nhân loại hiện nay.
- Để làm tốt vấn đề này, Đảng và Nhà nớc ta đã ban hành Luật Di sản văn hố. Bảo vệ giữ gìn và sử dụng hợp lí di sản văn hố là quyền và nghĩa vụ của mỗi cơng dân. Chúng ta cần vận động tuyên truyền mọi ngời cùng thực hiện, nếu phát hiện hành vi vi phạm thì kịp thời ngăn chặn và xử lí theo pháp luật. GV: Chốt ý và chuyển sang bài tập.
- Những di tích, di sản và cảnh đẹp đĩ cần đ- ợc giữ gìn, phát huy trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, phát triển nền văn hố Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và gĩp và kho tàng di sản văn hố thế giới.
3. Trách nhiệm cơng dân trong việc bảo vệvà giữ gìn các di sản văn hố: và giữ gìn các di sản văn hố:
- Nhà nớc cĩ trách nhiệm bảo vệ và phát huy giá trị của di sản văn hố.
- Nhà nớc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu di sản văn hố. Chủ sở hữu di sản văn hố cĩ trách nhiệm giữ gìn và phát huy giá trị của di sản văn hố.
- Nghiêm cấm các hành vi:
+ Chiếm đoạt, làm sai lệch di sản văn hố + Huỷ hoại hoặc gây nguy cơ hủy hoại di sản văn hố.
+ Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai, thuộc di tích lịch sử văn hố, danh lam thắng cảnh. + Mua bán, trao đổi, vận chuyển trái phép di vật, cổ vật…
Hoạt động 5:
luyện tập
GV: Chiếu nội dung bài tập a,SGK trang 50 lên máy chiếu
GV: Phát phiếu học tập cho HS HS: Làm bài cá nhân
GV: Chữa bài và cho điểm một số HS