II. Thiết lập ma trận hai chiều
Sự biến đổi chất
I. Mục tiêu:
- HS: Phân biệt đợc hiện tợng vật lý và hiện tợng hóa học.
- Biết phân biệt các hiện tợng xung quanh ta là hiện tợng vật lý hay hiện tợng hóa học.
2.Kỹ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm và quan sát thí nghiệm.
3.Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.
II. Chuẩn bị
o GV: Chuẩn bị để HS làm thí nghiệm: Đun nớc muối, đốt cháy đờng
o HS: làm thí nghiệm: Bột sắt tác dụng với lu huỳnh
o Hóa chất: Bột sắt, S, đờng, nớc, NaCl
o Dụng cụ: Đèn cồn, nam châm, kẹp gỗ, kiềng đun, ống nghiệm, cốc thủy tinh.
III. phơng pháp:
- Sử dụng phơng pháp đàm thoại, hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:
1. Làm BT 1a, 1b
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Hiện t ợng vật lý:
HS: Quan sát H2.1
? Hình vẽ nói lên điều gì?
? Cách biến đổi từng giai đoạn cụ thể? GV: Trong quá trình trên có sự thay đổi về trạng thái nhng không thay đổi về chất. HS: Làm thí nghiệm: Hòa tan muối ăn vào nớc rồi đun.
HS quan sát hiện tợng rồi ghi lại kết quả , nội dung của quá trình biến đổi.
? Sau 2 thí nghiệm em có nhận xét gì về trạng thái và chất.
Quá trình đó là hiện tợng vật lý.Vậy hiện tợng vật lý là gì?
GV: Chuyển ý: Trong tự nhiên có nhiều quá trình làm biến đổi từ chất này thành chất khác. Đó là hiện tợng gì?
Quá trình biến đổi:
Nớc Nớc nớc Rắn Lỏng hơi
Muối ăn hòa tan vào nớc dd nớc muối (l) t Muối ăn(r)
Hiện tợng vật lý là quá trình biến đổi trạng thái nhng không có sự thay đổi về chất.
Hoạt động 2: Hiện t ợng hóa học:
GV: làm thí nghiệm biểu diễn:
- Trộn bột sắt với bột lu huỳnh tỷ lệ 4:7 - Đa nam châm lại gần một phần: nam châm hút sắt
- Đổ phần 2 vào ống nghiệm: Đun nóng
Bột sắt và bột lu huỳnh đun Chất mới Có sự thay đổi về chất
HS: Quan sát sự thay đổi màu sắc của hỗn hợp.
? Hãy nhận xét hiện tợng xảy ra và nêu nhận xét của mình về hiện tợmg quan sát đợc?
HS làm việc theo nhóm: - Cho một ít đờng vào ống nghiệm
- Đun ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn? ? Quan sát hiện tợng và rút ra nhận xêt? ? Các quá trình trên có phải là hiện tợng vật lý không? Tại sao?
GV: Các hiện tợng đó là hiện tợng hóa học vậy hiện tợng hóa học là gì?
? Muốn phân biệt hiện tợng hóa học và hiện tợng vật lý dựa vào dấu hiệu nào?
Đờng đun Nớc
- Hiện tợng hóa học là quá trình biến đổi có sự thay đổi về chất tạo ra chất khác.
C. Củng cố – luyện tập:
1. Trong quá trình sau quá trình nào là hiện tợng vật lý , quá trình nào là hiện tợng hóa học. Giải thích?
a. Dây sắt đợc cắt nhỏ thành đoạn và tán thành đinh.
b. Hòa tan axit axetic vào nớc đợc dd axit axetic loãng dùng làm dấm ăn. c. Cuốc, xẻng để lâu ngày trong không khí bị gỉ.
d. Đốt cháy gỗ, củi
2. Thế nào hiện tợng vật lý, hiện tợng hóa học
3. Dấu hiệu để nhân biết hiện tợng vật lý và hiện tợng hóa học. 4. BTVN: 1, 2, 3
*******************************
Tiết 18: Ngày soạn 11/10/09 Ngày dạy