Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt, đố

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD 6 (Chọn bộ) (Trang 43 - 44)

em khỏi mọi hình thức phân biệt, đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột và xâm hại.

- HS bộc lộ.

E. Hớng dẫn học bài:

- Nắm vững nội dung phần bài đã học.

- Tìm tài liệu có nội dung liên quan đến Công ớc LHQ về Quyền trẻ em. - Tiếp tục tìm hiểu 2 nhóm quyền còn lại và phần bài tập.

Ngày 20 tháng 1 năm 2008

Tiết 20

Công ớc Liên hợp quốc về quyền trẻ em.

A. Mục tiêu cần đạt:

Tiếp tục giúp HS:

- Hiểu các quyền cơ bản của trẻ em theo Công ớc Liên hợp quốc; hiểu ý nghĩa của Quyền trẻ em đối với sự phát triển của trẻ em.

- Tự hào là tơng lai của dân tộc và nhân loại; biết ơn những ngời chăm sóc, dạy dỗ, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình.

- Phân biệt đợc những việc làm vi phạm Quyền trẻ em và việc làm tôn trọng Quyền trẻ em; thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình, tham gia ngăn ngừa, phát hiện những hành vi vi phạm Quyền trẻ em.

B. Chuẩn bị:

- GSK, SGV, Công ớc Liên hợp quốc về Quyền trẻ em; những số liệu, sự kiện về hoạt động thực hiện Quyền trẻ em.

- Tranh bài 12 trong bộ tranh GDCD6 do Công ty Thiết bị GD sản xuất và bộ tranh về Quyền trẻ em.

- Một bộ phiếu rời gồm 4 phiếu- mỗi phiếu ghi nội dung một quyền trẻ em và 8 tranh hoặc ảnh tơng ứng với 4 quyền đó.

? Công ớc LHQ về quyền trẻ em ra đời khi nào? Việt Nam tham gia Công ớc và ban hành luật về đảm bảo thực hiện Quyền trẻ em khi nào?

? Trình bày hiểu biết của em về nhóm quyền sống còn và nhóm quyền bảo vệ?

D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học.

1. Giới thiệu bài: Công ớc LHQ về quyền trẻ em ra đời đã ghi nhận các quyền

cơ bản của trẻ em. Các quyền đó có thể chia làm 4 nhóm: nhóm quyền sống còn, nhóm quyền bảo vệ, nhóm quyền phát triển và nhóm quyền tham gia...

2. Hoạt động dạy học.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu tiếp nhóm quyền phát triển và nhóm quyền tham gia.

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm. + Vận dụng 2 phiếu rời và 4 tranh. + Dựa vào nội dung các quyền đã ghi trng phiếu, hãy phân loại 4 tranh tơng ứng với nội dung các quyền còn lại. + Cử đại diện trình bày kết quả.

- Từ 2 nội dung trên, giáo viên giới thiệu tên quyền còn lại.

? Nh vậy, Công ớc LHQ về quyền trẻ em có ý nghĩa nh thế nào đối với trẻ em?

- GV yêu cầu HS xử lí tình huống. - Trên một bài báo có đoạn tin vắn sau: “Bà A ở Nam Định vì ghen tuông với ngời vợ trớc của chồng mà đã liên tục hành hạ, đánh đập, làm nhục con riêng của chồng và không cho đi học. Thấy vậy, Hội phụ nữ địa phơng đã đến can thiệp nhiều lần nhng bà A vẫn không thay đổi nên đã lập hồ sơ đa bà A ra kiểm điểm và kí cam kết chấm dứt hiện tợng này”.

? Hãy nêu nhận xét hành vi ứng xử của bà A trong tình huống? Em sẽ làm gì nếu đợc chứng kiến sự việc đó? ? Việc làm của HPN địa phơng có gì đáng quý? Qua đó em thấy đợc trách nhiệm của Nhà nớc đối với Công ớc về quyền trẻ em nh thế nào?

? Là trẻ em, chúng ta phải làm gì để (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD 6 (Chọn bộ) (Trang 43 - 44)