Nhà nớc CHXHCN Việt Nam bảo vệ và đảm bảo việc thực hiện các

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD 6 (Chọn bộ) (Trang 50 - 54)

vệ và đảm bảo việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.

d. Nhà nớc CHXHCN Việt Nam tạo điều kiện cho trẻ em sinh ra trên điều kiện cho trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam có quốc tịch Việt

Nam.

III. Bài tập.

- HS thực hiện trò chơi dới sự hớng dẫn của GV.

? Em hãy hát một bài hát về quê h- ơng mà em thích.

? Hãy kể một tấm gơng sáng trong học tập, thể thao hoặc bảo vệ Tổ quốc mà em biết.

? Hãy hát một bài hát ca ngợi ngời anh hùng mà em thích nhất.

? Nêu một số quyền, nghĩa vụ CD, các quyền và bổn phận của trẻ em mà em biết.

? Theo em, HS cần rèn luyện những gì để trở thành CD có ích cho đất n- ớc.

E. Hớng dẫn học bài ở nhà:

1. Nắm vững nội dung bài học.

2. Tìm hiểu một số quyền và nghĩa vụ của CD, trẻ em. 3. Tìm hiểu bài: Thực hiện trật tự an toàn giao thông.

Ngày 15 tháng 2 năm 2008

Tiết 23

Thực hiện trật tự an toàn giao thông.

A. Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS:

- Hiểu tính chất nguy hiểm và nguyên nhân phổ biến của các vụ tai nạn giao thông; tầm quan trọng của trật tự an toàn giao thông; hiểu những quy định cần thiết về trật tự an toàn giao thông; ý nghĩa của việc chấp hành trật tự an toàn giao thông và các biện pháp bảo đảm an toàn khi đi đờng.

- Có ý thức tôn trọng trật tự an toàn giao thông; ủng hộ những việc làm tôn trọng trật tự an toàn giao thông và phản đối những việc làm không tôn trọng trật tự an toàn giao thông.

- Nhận biết đợc một số dấu hiệu chỉ dẫn giao thông thông dụng và biết xử lí một số tình huống khi đi đờng thờng gặp; Biết đánh giá hành vi đúng sai của ngời khác về thực hiện trật tự an toàn giao thông; thực hiện nghiêm chỉnh trật tự an toàn giao thông và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.

B. Chuẩn bị của GV và HS:

1. Giáo viên nghiên cứu SGK, SGV, Luật giao thông đờng bộ; Nghị định số 39/CP; các số liệu cập nhật của các vụ tai nạn và số ngời thơng vong trong cả nớc, tại địa phơng; Bộ biển báo giao thông (4 loại).

2. Học sinh tìm hiểu SGK, Tài liệu( Luật giao thông đờng bộ...) C. Kiểm tra bài cũ: GV nêu tình huống.

- “ Mẹ Hoa là ngời Nga, bố ngời Việt Nam. Hoa sinh ra tại Nga. Lên năm tuổi, cả nhà về Việt Nam sinh sống” Vậy Hoa có đợc nhập quốc tịch Việt Nam để trở thành công dân Việt Nam không? Vì sao?

D. Tiến trình tổ chức dạy học.

1. Giới thiệu bài: Có một nhà nghiên cứu nhận định rằng: “Sau chiến tranh

và thiên tai thì tai nạn giao thông là hiểm hoạ thứ 3 gây ra cái chất và thơng vong cho loài ngời” Vì sao họ lại khẳng định nh vậy? và chúng ta phải làm gì để khắc phục tình trạng đó?....

2. Hoạt động dạy học.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu thông tin, sự kiện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Gọi HS đọc thông tin, sự kiện (SGK) ? Hãy quan sát bảng thống kê và nêu nhận xét về tình hình tai nạn giao thông, mức độ thiệt hại về ngời do tai nạn gây ra?

? Hãy nêu nguyên nhân dẫn đến các vụ tai nạn giao thông?

?Nguyên nhân nào là phổ biến nhất?

? Làm thế nào để tránh đợc tai nạn giao thông, đảm bảo an toàn khi đi đ- ờng?

Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học.

? Em có hiểu biết gì luật lệ an toàn giao thông? Khi tham gia giao thông chúng ta cần tuân thủ những gì?

? Hệ thống báo hiệu giao thông bao gồm những gì?

I. Tìm hiểu bài.

- HS đọc thông tin, sự kiện.

- HS bộc lộ: Con số tai nạn giao thông có số ngời chết và bị thơng ngày càng tăng.

- Nguyên nhân: + Dân c tăng nhanh.

+ Các phơng tiện tham gia giao thông càng ngày càng phát triển.

+ Quản lí của Nhà nớc về giao thông còn nhiều hạn chế.

+ ý thức của ngời dân tham gia giao thông.

- Nguyên nhân chủ yếu:

+ Sự thiếu hiểu biết của ngời tham gia giao thông.

+ ý thức kém khi tham gia giao thông. - Giải pháp:

+ Tuyên truyền pháp luật, luật lệ an toàn giao thông.

+ Nâng cao ý thức của ngời tham gia giao thông.

+ Xử lí nghiêm minh những vi phạm luật lệ ATGT.

II. Nội dung bài học.

- Quy định về luật lệ an toàn giao thông.

- Hệ thống báo hiệu giao thông. + Tín hiệu đèn giao thông.

+ Hiệu lệnh của ngời điều khiển giao thông.

? Nh vậy, để đảm bảo an toàn khi đi đ- ờng chúng ta cần làm gì?

- Phát cho HS sinh mỗi nhóm 1 bộ biển báo gồm 4 loại cơ bản để lẫn lộn. ? Dựa vào màu sắc và các hình khối, hãy phân loại các biển báo? Và cho biết vì sao em lại phân nhóm nh vậy? ? Vậy mỗi loại biển báo này có ý nghĩa gì? Hoạt động 3: Hớng dãn HS giải quyết bài tập a, b. ? Nhận xét hành vi của những ngời trong các bức tranh (SGK). + Vạch kẻ đờng, cộc tiêu, đờng bảo vệ, hàng rào chắn.

a. Tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông: hiệu lệnh, tín hiệu hiệu giao thông: hiệu lệnh, tín hiệu đèn...

- HS quan sát các biển báo.

- HS phân loại, chỉ ra từng đặc điểm.

b. Các loại biển báo giao thông thông dụng: thông dụng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Biển báo cấm: hình tròn, nền trắng

có viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiện điều cấm.

- Biển báo nguy hiểm: hình tam giác

đều, nền màu vàng có viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiện điều nguy hiểm cần đề phòng.

- Biển hiệu lệnh: hình tròn, nền màu

xanh lam, hình vẽ màu trắng nhằm báo hiệu điều phải thi hành.

- Biển chỉ dẫn: hình chữ nhật hoặc

hình vuông, nền màu xanh lam.

III. Bài tập.

a. Hành vi vi phạm luật lệ an toàn giao thông: chăn thả súc vật trên đờng tàu, đi xe đạp dàn hàng ba.

b. - Biển báo cho phép ngời đi bộ đợc đi: 305.

- Biển báo cho phép ngời đi xe đạp đ- ợc đi: 423b.

E. Hớng dẫn học bài:

- Nắm vững nội dung bài học.

- Tìm hiểu Điều 10- Luật giao thông đờng bộ.

- Tìm hiểu tiếp phần c: Một số quy định về đi đờng và bài tập c, d, đ. ---

Ngày 22 tháng 2 năm 2008

Tiết 24

Thực hiện trật tự an toàn giao thông.

A. Mục tiêu cần đạt:

Tiếp tục giúp HS:

- Hiểu tính chất nguy hiểm và nguyên nhân phổ biến của các vụ tai nạn giao thông; tầm quan trọng của trật tự an toàn giao thông; hiểu những quy định cần thiết về trật tự an toàn giao thông; ý nghĩa của việc chấp hành trật tự an toàn giao thông và các biện pháp bảo đảm an toàn khi đi đờng.

- Có ý thức tôn trọng trật tự an toàn giao thông; ủng hộ những việc làm tôn trọng trật tự an toàn giao thông và phản đối những việc làm không tôn trọng trật tự an toàn giao thông.

- Nhận biết đợc một số dấu hiệu chỉ dẫn giao thông thông dụng và biết xử lí một số tình huống khi đi đờng thờng gặp; Biết đánh giá hành vi đúng sai của ngời khác về thực hiện trật tự an toàn giao thông; thực hiện nghiêm chỉnh trật tự an toàn giao thông và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.

B. Chuẩn bị của GV và HS:

1. Giáo viên nghiên cứu SGK, SGV, Luật giao thông đờng bộ; Nghị định số 39/CP; các số liệu cập nhật của các vụ tai nạn và số ngời thơng vong trong cả nớc, tại địa phơng; Bộ biển báo giao thông (4 loại).

2. Học sinh tìm hiểu SGK, Tài liệu( Luật giao thông đờng bộ...) - Chuẩn bị phiếu học tập.

C. Kiểm tra bài cũ:

? Để đảm bảo an toàn khi đi đờng, ngời tham gia giao thông phải tuyệt đối tuân thủ điều gì?

? Có mấy loại biển báo thông dụng? Đó là những loại nào? Mô tả biển báo cấm? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài:

Để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông, ngời tham gia giao thông phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông, những quy định về đi đờng. Để nắm đợc những quy định này, chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp bài học...

2. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu tiếp nội dung bài học.

- GV đa ra tình huống:

Tan học về...Hng đi xe đạp thả hai tay và đánh võng, lợn lách. Không may xe của Hng vớng vào quanh gánh của bác bán rau đi bộ cùng chiểu dới lòng đ- ờng.

? Hãy tự đặt địa vị mình là công an để giải quyết việc này?

- GV giới thiệu Đ 30 - LGT ĐB.

- GV đa một hình ảnh vi phạm về đi bộ sai tín hiệu đèn báo hiệu GT.

? Quan sát và nhận xét hành vi vủa ng- ời tham gia giao thông?

? Từ tình huống và tranh vẽ chúng ta rút ra bài học gì khi đi bộ trên đờng?

- GV đa ra tình huống 2:

II. Nội dung bài học.

c. Một số quy định về đi đờng.

- HS tự lực giải quyết tình huống: cả hai đều vi phạm TTATGT.

- HS quan sát và trả lời.

* Đối với ngời đi bộ:

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD 6 (Chọn bộ) (Trang 50 - 54)