Chuẩn bị: GV: Thớc thẳng, compa, thớc đo góc

Một phần của tài liệu Giáo án Tự chọn Toán 9 (Trang 29 - 32)

D. Hớng dẫn học ở nhà

B. Chuẩn bị: GV: Thớc thẳng, compa, thớc đo góc

GV: Thớc thẳng, compa, thớc đo góc HS: Thớc thẳng, compa, thớc đo góc. C. Tiến trình dạy học: Bài mới GV GB Tiết 17:

GV đa đề bài lên bảng phụ

?Em ghi GT, KL bài toán

?∆AOM là tam giác gì ?Tính góc <AOM nh thế nào

GV gọi HS lên bảng thực hiện

Bài 1: Hai tiếp tuyến tại A và B của đờng tròn (O, R) Cắt nhau tại M. Biết OM = 2R. Tính số đo của góc ở tâm AOB

Giải:

AM là tiếp tuyến của đờng tròn tâm O

⇒OA ⊥ AM

⇒AOM là tam giác vuông tại ấip dụng định lý Pytago vào tam giác vuông AOM ta có:

OM2 = OA2 + AM2 AM = OM2−OA2 AM = ( )2R 2−R2 = 3R2 =R 3 Ta có áp dụng hệ thức tỷ số lợng giác Sin AOM = 2 3 2 3 = = R R OM AM ⇒Góc AOM = 600

Chứng minh tơng tự BOM = 600

GV đa đề bài lên bảng phụ

GV gọi HS vẽ hình

?Nếu D nằm trên cung nhỏ BC thì Sđ AB = ? ?CD, OC, OD nh thế nào với nhau ?D nằm trên cùng BC ta có gì GV gọi HS làm THa ?Nếu D ≡ D/ thì BOD/ = ? Tiết 18:

GV đa đề bài lên màn hình

Gv gọi Hs vẽ hình BT

Bài 2: Cho đờng tròn (O; R) đờng kính AB. Gọi C là một điểm chính giữa cung AB vẽ dây CD = R

Tính góc ở tâm DOB có mấy đáp số

Giải:

a. Nếu D nằm trên cung nhỏ BC có Sđ AB = 1800 (nửa đ- ờng tròn)

C là điểm chính giữa cung AB ⇒ Sđ CB = 900

Có CD = R = OC = OD

⇒ ∆OCD là tam giác đều

⇒COB = 600

Vì D nằm trên cung nhỏ BC

⇒Sđ BC = Sđ CD + Sđ DB

⇒Sđ DB = Sđ BC - Sđ CD = 900 - 600 = 300

⇒SđBOD = 300

b. Nếu D nằm trên cung nhỏ AC (D ≡ D/)

⇒ <BOD/ = Sđ BD/ = Sđ BC + Sđ CD/

= 900 + 60+00 = 1500

Vậy bài toán có 2 đáp số.

Bài 3: Cho điểm C nằm tren cung lớn AB của đờng tròn (O). Điểm C chia cung lớn AB thành 2 cung AC và CB. Chứng minh rằng cung lớn AB có

Sđ AB = Sđ AC + Sđ CB

?OC nằm trong góc đối đỉnh của AOB ta có: DOA + AOC = ?

DOB + BOC = ?

?Từ góc đó em chuyển sang cung ta có mối quan hệ nh thế nào

GV gọi HS là THa

?OC trùng với tia đối của 1 cạnh của góc AOB

? AOC + COB = ?

Em chuyển sang cung thì các cung đó quan hệ nh thế nào với nhau.

GV gọi HS lên bảng thực hiện

a. TH tia OC nằm trong góc đối đỉnh của góc ở tâm AOB Kẻ đờng kính CD ta có:

DOA + AOC = 1800

BOD + BOC = 1800

DOA + DOB + AOC + BOC = 3600

Chuyển qua cung ta có

Sđ AB nhỏ + Sđ AC nhỏ + Sđ BC nhỏ = 3600

⇒Sđ Acnhỏ + Sđ BCnhỏ = 3600 - Sđ ABnhỏ

⇒SđACnhỏ + Sđ BCnhỏ= Sđ ABlớn

Vậy ta chứng minh đợc nếu C nằm trên cung lớn AB thì Sđ AB = Sđ AC + Sđ CB

b. TH tia OC trùng với tia đối của một cạnh của góc ở tâm AOB

Ta có AOB + COB = 1800

AOC = 1800

AOB + COB + AOC = 3600

Chuyển qua cung Sđ 21 đờng tròn cung AC + Sđ CBnhỏ = Sđ ABlớn

Vậy số đo cung lớn AB ta có Sđ AB = Sđ AC + Sđ CB

c. TH tia OC nằm trong góc kề bù với góc ở tâm AOB

Theo TH b ta có

Sđ ABlớn = Sđ (21 đờng tròn AE) + Sđ EBnhỏ

Theo TH “điểm C nằm trên cung nhỏ AB” Sđ EBnhỏ = Sđ ECnhỏ + Sđ CBnhỏ

GV gọi HS NX cho từng TH Vậy Sđ ABlớn = Sđ ( 2 1 đờng tròn AB) + Sđ ECnhỏ + Sđ CBnhỏ Theo TH b ta có Sđ (12 đờng tròn AB) + Sđ ECnhỏ = Sđ Aclớn Vậy Sđ ABlớn = Sđ AClớn + Sđ CBnhỏ D. H ớng dẫn học ở nhà:

* Xem lại cá bài đã sửa Làm tiếp bài sau:

Trên đờng tròn có số đo cung AB bằng 1400. cung AD nhận B làm điểm chính giữa, cung CB nhận điểm A làm điểm chính giữa. Tính số đo cung nhỏ CD và cung lớn CD.

Chủ đề 10: Vận dụng tính chất liên hệ giữa cung và dây để giải toán

Tiết 19; 20: Liên hệ giữa cung và dây. A. Mục tiêu:

- Học sinh nắm chắc định lý1 và định lý2

- Bớc đầu vận dụng hai định lý trên vào giải bài tập

Một phần của tài liệu Giáo án Tự chọn Toán 9 (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w