Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, compa, thớc thẳng, phấn màu

Một phần của tài liệu Giáo án Tự chọn Toán 9 (Trang 36 - 39)

D. Hớng dẫn học ở nhà

B.Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, compa, thớc thẳng, phấn màu

GV: Bảng phụ, compa, thớc thẳng, phấn màu HS: Compa, thớc thẳng, Eke C. Tiến trình dạy học. Bài mới GV GB Tiết 21:

GV đa đề bài lên bảng phụ

GV đa đề bài lên bảng phụ

?Bài toán cho biết gì ?Em vẽ hình bài toán

?∆MBD là tam giác gì

Bài 1: trong các câu sau câu nào sai.

A. các góc nội tiếp chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau.

B. Góc nội tiếp bao giờ cũng có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn 1 cung

C. Góc nội tiếp chắn nửa đờng tròn là góc vuông D. Góc nội tiếp là góc vuông thì chắn nửa đờng tròn.

Giải:

Chọn B sai vì thiếu điều kiện góc nội tiếp nhỏ hơn hoặc bằng 900.

Bài 2: Cho tam giắc đều ABC nội tiếp đờng tròn (O) và M là 1 điểm của cung nhỏ BC. Trên tia MA lấy điểm B sao cho MD = MB

a. Hỏi tam giác MBD là tam giác gì? b. So sánh hai tam giác BDA và BMC c. Chứng minh MA = MB + MC

Giải:

Xét tam giác BDA và BMC có gì

?Góc B1 và B3 có bằng nhau đợc không vì sao? GV gọi HS thực hiện

GV gọi HS làm câu c

Tiết 22:

GV đa đề bài lên bảng phụ

GV gọi HS lên bảng vẽ hình

?SM là tiếp tuyến của đờng tròn (O) tại M ta suy ra điều gì

?MSD + MOS = ? ?MOA + MOS = ?

GV gọi HS lên bange thực hiện

GV gọi HS NX và chốt bài

MB = MP (gt)

BMD = C = 600 (góc nội tiếp chắn AB)

⇒ ∆MBD là tam giác đều

b. Xét ∆BDA và ∆BMC có BA = BC (gt) (1) B1 = B2 = 600 (∆ABC đều) B3 + B2 = 600 (∆BMD đều) ⇒B1 = B3 (2) ⇒BD = BM (3) (∆BMD đều) Từ (1), (2), (3) BDA ∆ = ∆BMC (c.g.c) ⇒DA = MC (2 cạnh tơng ứng) c. Có MD = MB (gt) DA = MC (c/m trên) ⇒MD + DA = MB + MC hay AM + DA = MB + MC

Bài 3: Cho đờng tròn tâm (O) và 2 đờng kính AB và CD vuông góc với nhau. Lấy 1 điểm M trên cung AC rồi vẽ tiếp tuyến với đờng tròn (O) tại M. Tiếp tuyến này cắt đ- ờng thẳng CD tại S

Chứng minh: góc MSD = 2.MBA

Giải: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

SM là tiếp tuyến của đờng tròn (O) tại M nên SM ⊥OM

GV đa đề bài lên bảng phụ

GV gọi HS vẽ hình

?tam giác ACB là tam giác gì

?áp dụng hệ thức lợng trong tam giác vuông ABC ta có gì.

GV gọi HS thực hiện

?áp dụng hệ thức lợng trong tam giác vuông ABK ta có gì

GV gọi HS thực hiện

Xét ∆OMS vuông tại M

⇒MSD + Mó = 900 (1)

AB ⊥ SD ⇒ MOA + MOS = 900 (2) Từ (1), (2) ⇒ MSD = MOA

Mặt khác góc MOA = 2MBA (Góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn cung AM)

Vậy MSD = 2.MBA

Bài 4: Cho nửa đờng tròn đờng kính AB = 2R và dây cung AC = 32R Gọi H là hình chiếu của C xuông AB, K là giao điểm của AC với tiếp tuyến của nửa đờng tròn vẽ từ B. Đờng vuông góc với AK vẽ từ K cắt AB taih D

1.Tính HB

2.CM CH. BK = CA. C1. ABC góc nội tiếp chắn 2 1

đờng tròn

⇒ACB = 900 ⇒ ∆ACB là tam giác vuông CH ⊥AB áp dụng hệ thức lợng trong tam giác vuông ABC ta có: AC2 = AH. AB ⇒AH = 8 9 2 R AB AC =

Mặt khác H thuộc AB, H nằm giữa A, B

⇒HA + HB = AB ⇒HB = AB - AH = 2R - 98R = 78R 2.BK là tiếp tuyến của đờng tròn (O) ⇒BK⊥AB

áp dụng hệ thức lợng trong tam giác vuông ABK BC2 = CK . CA (*)

Xét tam giác vuông HCB và CKB C1 = B1 (2 góc so le trong do HC // BK) ⇒ ∆BHC đồng dạng với ∆KCBCH.BK BC2 BK CB CB CH = ⇒ = (**) Từ (*) và (**)⇒ CH . BK = CK . CA (đpcm)

D. H ớng dẫn học ở nhà

- Xem lại bài đã sửa

Chủ đề 12: Thành thạo việc tính giá trị của hàm số khi cho

các giá trị của biến

Tiết 23: Hàm số y = ax2 (a ≠ 0)

A. Mục tiêu:

- Học sinh vận dụng tính chất của hàm số y = ax2 và nhận xét để giải bài tập - Tính giá trị của hàm số khi biết trớc giá trị cho biểu trớc của biến.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo án Tự chọn Toán 9 (Trang 36 - 39)