HOẠT ĐỘNG 1 NHỮNG NGUYÊN TẮC TỰ NHÂN ĐÔI CỦA ADN

Một phần của tài liệu Sinh 9 HKI (Trang 39 - 44)

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC.

HOẠT ĐỘNG 1 NHỮNG NGUYÊN TẮC TỰ NHÂN ĐÔI CỦA ADN

1 trục theo chiều từ trái sang phả i, Mỗi vòng xoắn có đường kính 20A0, chiều

HOẠT ĐỘNG 1 NHỮNG NGUYÊN TẮC TỰ NHÂN ĐÔI CỦA ADN

- mục tiêu: hs mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi của AND. - quá trình được các nguyên tắc của sự tự nhân đôi ở AND - thông báo: tự nhân đôi là đặc tính quan

trọng của AND.

- giáo viên giới thiệu về không gian và thời gian của quá trình tự nhân đôi AND. ( gợi ý cho hs nhớ lại ở kì trung gian NST nhân đôi mà AND nằm trên NST  cũng nhân đôi)

- nhấn nhờ AND nhân đôi  NST nhân đôi

- ghi nhớ

- lăng nghe, ghi nhớ

- thảo luận nhóm. Nghiên cứu thông tin, quan sát hình 16. thực hiện các yêu cầu của 

- cử đại diện trả lời - yêu cầu hs nghiên cứu thông tin và

hình 16. thảo luận nhóm thực hiện 5 phút.

- gọi đại diện nhóm trả lời.

+ hoạt động đầu tiên của AND khi bắt đầu tự nhân đôi.

+ phân tử AND tháo xoắn, 2 mạch đơn tách nhau dần

+ diễn ra trên 2 mạch

+ các nuclêôtit trên mạch khuôn liên kết với các nuclêotit tự do theo nguyên

+ quá trình tự nhân đôi diễn ra trên mấy mạch của AND

+ các nuclêotit nào liên kết với nhau thành AND con diễn ra ntn?

(chỉ dành cho hs khá, giỏi)

+ nhận xét về cấu tạo của AND mẹ và 2 AND con.

- giáo viên sữa chữa, điều chỉnh

+ hãy mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi của AND.

- quá trình tự nhân đôi diễn ra theo nguyên tắc nào? ( giáo viên gợi ý cho hs trả lời)

tắc bổ sung A – T , G – X

+ mạch mới hình thành theo mạch khuôn của mẹ, hình thành dần dần và ngược chiều nhau.

+ 2 AND con cấu tạo giống nhau, giống mẹ.

- mô tả quá trình tự nhân đôi của AND và nêu kết quả quá trình tự nhân đôi của AND.

- nêu được 3 nguyên tắc + khuôn mẫu

+ bổ sung

+ giữ lại 1 nữa tự ghi nôi dung vào vở KẾT LUẬN :Hai mạch ADN tách nhau ra theo chiều dọc ,các nu mạch khuôn liên kết với các nu tự do TNTBS , 2 mạch mới dần dần hình thành dựa trên mạch khuôn mẫu của ADN theo hiều ngược nhau

-kết quả tạo ra 2 phân tử ADN con được hình thành giống nhau và giống với phân tử ADN mẹ

HOẠT ĐỘNG 2. BẢN CHẤT CỦA GEN - Mục Tiêu: hs nêu được bản chất của gen lên ADN

- yêu cầu hs nghiên cứu thông tin và nêu bản chất của gen. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- hệ thống tế bào gồm 3 phần.( màng, chất nguyên sinh, nhân) trong nhân tố chứa NST, trên NST chứa AND, mỗi đoạn AND = 1 gen  một AND có nhiều gen

- gen có nhiều cũng khác nhau. - gen điều hòa

- nghiên cứu thông tin nêu được. - gen là 1 đoạn phân tử AND cơ bản chất và ADN.

- lắng nghe và ghi nhớ - 1 hs đọc to phần thông tin

- hiểu được gen có nhiều cng. Trong

đó gen cấu trúc ( qđ cng) mang thông tin quy định cấu trúc của 1 loại

Prôtêin.

HOẠT ĐỘNG 3: CHỨC NĂNG CỦA ADN Mục tiêu: hs hiểu và phân tích được cng của AND

- gợi ý để hs nhớ lại cng I  gen quy định trạng (nhân tố di truyền)

- diễn giải cng của AND - AND có chức năng gì?

- giáo viên nhấn vai trò quan trọng của AND ( thông qua quá trình tự nhân đôi) đối với sự sinh tồn của sinh vật)

- nhớ lại kiến thức chương I  gen quy định t2.

- đọc thông tin sgk

- AND có chức năng lưu trữ và truyền

đạt thông tin di truyền.

Kết luận: 1 hs đọc kết luận cuối bài V. Củng cố.

- giáo viên cho hs làm bài tập 4 sgk trang 50 - 2 hs lên bảng làm, giáo viên chấm điểm

VI. Dặn dò:

- yêu cầu hs học bài, làm bài tập trong vở bài tập - vẽ hình 16 vào vở,

- đọc trước bài 17.

Tuần 8 ngày soạn

Tiết 15 ngày dạy

TÊN BÀI MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN I .Mục tiêu

1 kiến thức:

+ học xong bài này hs phải.

- mô tả được cấu tạo sơ bộ và chức năng của ARN.

- biết xác định những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa ARN và AND. 2. kĩ năng:

- tiếp tục phát triển cho hs kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình tư duy lí thuyết. ( phân tích, so sánh)

3. thái độ:

- góp phần hình thành thế giới quan sinh học cho hs. II. Đồ dùng dạy học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- chuẩn bị tranh phóng to hình 7.1 và 7.2 sgk.

- kẽ sẵn bảng 17 vào vở ( lưu ý kẻ thêm 1 cột hàng) III. Phương pháp

- diễn giảng: đàm thoại IV. Hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức

2. kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 3. bài mới.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: ARN

- mục tiêu: hs mô tả sơ lược cấu trúc ARN. So sánh 1 số đặc điểm cơ bản giữa ARN và AND.

- yêu cầu hs đọc thông tin, quan sát hình 17.1 nêu.

- thành phần hóa học và cấu tạo của ARN?

- gọi 2 hs trả lời

- giáo viên điều chỉnh cho đúng.

- yêu cầu hs làm bài tập mục  so sánh cấu tạo ARN và AND

- gọi đại diện nhóm bàn lên hoàn thành bảng

- đọc lập quan sát hình 17.1 và đọc thông tin và nêu được.

- ARN cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P.

- ARN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là 4 loại nuclêotit A, U, G, X.

- tái hiện lại kiến thức về ARN. Thực hiện 

- hs lên làm trên bảng các nhóm khác bổ sung.

Đặc điểm ARN AND - số mạch đơn

- các loại đơn phân - kích thước, khối lượng

1 A, U, G, X Nhỏ 2 T, A, X, G Lớn - giáo viên tùy theo chức năng mà ARN chia

làm 3 loại. m ARN . = ARN, r ARN. Giáo viên diễn giải về cng của 3 loại ARN.

- hs ghi nhớ kiến thức. - hoàn thành bảng 17 KẾT LUẬN:ARN có cấu tạo từ các nguyên tố C,H ,O,N và N

ARN có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là 4 loại nuclêôtit :U ,A,G,X -ARN gồm : +m ARN truyền đạt thông tin quy định cấu trúc của prôtêin

+t ARN vận chuyển ãits amin

+ r ARN là thành phần cấu tạo của ribôxôm

HOẠT ĐỘNG 2: ARN ĐƯỢC TỔNG HỢP THEO NGUYÊN TẮC NÀO? - mục tiêu: hs trình bày sơ lược quá trình tổng hợp và nguyên tắc tổng hợp ARN. - yêu cầu hs nghiên cứu thông tin.

+ ARN được tổng hợp ở kì nào của chu kì tế bào?

- ARN được tổng hợp từ AND.

- mô tả cho hs quá trình tổng hợp ARN dựa vào hình 17.2.

+ gen thảo xoắn, tách dần  2 mạch đơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ các nuclêotit ở mạch khuôn liên kết với nuclêotit tự do theo nguyên tắc bổ sung.

+ tổng hợp xong ARN tách khỏi gen đi ra chất tế bào.

- yêu cầu hs quan sát hình 17.2 thực hiện 

+ ARN được tổng hợp dựa vào 1 hay 2 mạch đơn của gen?

+ các loại nuclêotit nào liên kết với nhau tạo thành mạch ARN.

+ nhận xét về trình tự các đơn phân trên mạch ARN so với mỗi mạch đơn của gen?

- sau khi tổng hợp  ARN và r ARN sẽ tạo thành cấu trúc bậc cao hơn.

- quá trình tổng hợp ARN theo những

- dựa vào thông tin sgk nêu được ARN được tổng hợp ờ kì trung gian tại NST. - quan sát hình 17.2 lắng nghe và ghi nhớ kiến thức.

- dựa vào thông tin và quan sát hình 17.2 thảo luận nhóm 5 trả lời câu hỏi

 nêu được.

- ARN tổng hợp dựa vào 1 mạch đơn - liên kết theo nguyên tắc bổ sung A – U,

T – A, G – X, X – G.

- ARN có trình tự các nuclêotit tương ứng với mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung.

- nguyên tắc tổng hợp ARN.

- khuôn mẫu dựa trên mạch gốc của gen - bổ sung: A – U, T – A, G – X, X – G.  trình tự các nuclêotit trên mạch

nguyên tắc nào?

- nêu mối quan hệ gen – ARN

khuôn quy định trình tự các nuclêotit trên ARN.

-

KẾT LUẬN CHUNG : Quá trình tổng hợp ARN diễn ra tại NST ở kì trung

gian

-Quá trình tổng hợp ARN :

+Tháo xoắn , tách dần thành 2 mạch đơn ; các nu ở mạch khuôn liên kết với nu tự do theo NTBS

+Khi tổng hợp xong ARN rời khỏi gen đi ra tế bào chất -Nguyên tắc tổng hợp

Mạch khuôn mẫu dựa trên một mạch đơn của gen Theo nguyên tắc bổ sung ; A-U;T-A:G-X;X-G

-trình tự của các nuclêôtit trên mạch khuôn quy định các nu trên ARN V. Củng cố:

- chọn câu trả lời đúng

- quá trình tổng hợp ARN xãy ra ở

a. kì trung gian c. kì giữa e. kì cuối (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. kì đầu d. kì sau

- làm bài tập 5 sgk VI. Dặn dò.

- hs học bài và làm bài tập . đọc “em có biết”,vẽ hình 17.1 và 17.2vào vở

Tuần 9 ngày soạn

Tiết 18 ngày dạy

TÊN BÀI : PRÔTÊIN I .Mục tiêu

1 kiến thức

Hs nắm được thành phần hóa học của protein , phân tích được tính đa dạng và đặc thù của nó

-Mô tả được các bậc cấu trúc của protein và hiểu được vai trò của nó -trình bày được chức các chức năng của protein

2. kỹ năng

-Phát triển cho hs khả năn tư duy lý thuyết (phân tích ,hệ thống hóa kiến thức ),kỹ năng quan sát phân tích trên tranh , trên hình

3. thái độ

Tạo cho hs hứng thú học tập bộ môn II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Gv chuẩn bị tranh h 18 sgk “các bậc cấu trúc của protein” III>HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.ổn định

2.kiểm tra bài củ

Hs2: ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào ? 3.bài mới

Sau khi ARN nó sẽ rời khỏi nhân đi ra tế bào chất để thực hiện quá trình tổng hợp protein. Protein đảm nhận nhiều nhiều chức năng liên quan đến toàn bộ cấu trúc và hoạt động sống của tế bào

HOẠT ĐỘNG 1 : CẤU TRÚC CỦA PROTEIN

Mục tiêu: hs nắm được thành phần hóa học của protein . Phân tích được tính đặc thù của protein ,mô tả cấu trúc các bậc của protein

Gv : cho hs đọc thông tin sgk và trả lời câu hỏi của

+Nêu thanh phần cấu tạo và cấu tạo của protein

+AND có cấu tạo gồm những đơn phân nào ?tính đa dạng và đặc trưng của nó được quy định bởi yếu tố nào ?

Gv : yêu cầu hs thực hiện lệnh , liên hệ đến bài học “vì sao protein có tính đa dạng và đặc thù ”

Gv :đặc điểm cấu trúc theo nguyên tắc đa phân với hơn 20 loại axit amin đã tạo nên this đa dạng và đặc thù của protein

Gv: dựa vào hình 18 sgk gv diển giải 4 bậc cấu trúc của protein .Nhấn mạnh cấu trúc bậc 1 là cấu trúc cơ bản ,ở cấu trúc không gian mới thực hiện chức năng của mình .

Hs : nghiên cứu thông tin sgk để trả lời câu hỏi của gv đưa ra câu trả lời

Hs thảo luận theo nhóm để trả lời Đại diện nhóm trình bày ý kiến , các nhóm khác bổ sung kết quả nếu chưa hoàn chỉnh

Hs nghe giáo viên giảng giải và ghi nhớ kiến thức (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dựa vào thông tin sgk thực hiện lệnh

2 .Xác định tính đặc trưng thể hiện ở cấu trúc bậc 3,4(số lượng , số loại chuổi)

KẾT LUẬN :

-Prôtêin là hợp chất hữu cơ gồm các nguyên tố C, H, O, N

-Protêin là đại nguyên tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các axit amin

-Prôtêin cótinhs đa dạng và đặc thù do phần và số lượng -Các bậc của axit amin

+Cấu trúc bậc 1: trình tự sắp xếp của các axit amin +Cấu trúc bậc 2:chuỗi axit amin tạo vòng xoắn lò xo +Cấu trúc bậc 3 do cấu trúc bậc 2 đặc trưng tạo thành

+Cấu trúc bậc 4 :gồm 2 hay nhiều chuỗi axit amin kết hợp lai với nhau

Một phần của tài liệu Sinh 9 HKI (Trang 39 - 44)