PHẦN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 1>Phần trắc nghiệm :

Một phần của tài liệu Sinh 9 HKI (Trang 49 - 53)

Câu Ý ĐÚNG

a x a

b x b

c x x x x x

d

2.Phần 2.tự luận

Câu 1 :đúng mỗi ý trả lời 0,25 đ Câu 2:ARN tổng hợp từ mạch 1 (1’) Câu 3 :

a. hs xác định được tính trội lặn và quy ước các gen b. xác định kiểu gen của bố và mẹ (0,5 đ)

c. Viêt sơ đồ lai từ pF1

d. Viết đúng sơ đồ lai mỗi sơ đồ 0,25 đ)

-P1 AA X Aa -P2 AA X Aa -P3 AA X aa -P4 Aa X Aa P5 Aa X Aa P6aa X aa

tạo ra các tb có bộ NST khác nhau về nguồn gốc

Tuần 11 ngày soạn

Tiết 21 ngày dạy

TÊN BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT I .Mục tiêu

- nhằm kiểm tra, đánh giá hs về mức độ nắm vững các kiến thức cơ bản về di truyền ở cặp độ trung bình và phân tử.

2. kĩ năng

- rèn cho hs kĩ năng trình bày, diễn đạt trên giấy 3. thái độ

- phát triển tính cẩn thận, chính xác khi làm bài kiểm tra II. Đồ dùng dạy học.

- Gv chuẩn bị đề kiểm tra

- hs ôn kiến thức chương 1, 2, 3 III. Nội dung kiểm tra

A. Trắc nghiệm

1. NST tự nhân đôi ở kì nào?

a. kì trung gian c. kì giữa

b. kì đầu d. kì cuối

2. khi cho F1 ruồi thân xóm, cách dài lai phân tích thì FB có tỉ lệ kiều hình là

a. 9 : 3 : 3 : 1 c. 1 : 1

b. 1 : 2 : 1 d. 1 : 1 : 1: 1

B. tự luận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. so sánh NST thường và NST giới tính về số lượng, hình dạng chức năng 2. nêu mối quan hệ bản chất giữa gen và tính trạng có sơ đồ

3. cho 2 giống đậu hà lan hạt trơn thuần chủng và hạt nhăn giao hợp với nhau được F1 toàn đậu hạt trơn khi cho các cây đậu F1 giao phân với nhau được F2.

- tỉ lệ kiều hình ở F2 sẽ như thế nào? Viết sơ đồ lai từ P  F2

Biết hình dạng hạt do 1 nhân tố di truyền quy định Biểu điểm: A. trắc nghiệm mỗi câu 1 điểm

1. a. 2. c

B. tự luận: câu 1: 2 đ Câu 2: 3 đ Câu 3: 3 đ

Tuần 11 ngày soạn

CHƯƠNG IV. BIẾN DỊ TÊN BÀI: ĐỘT BIẾN GEN I .Mục tiêu

1 kiến thức:

- hs trình bày được khái niệm và nguyên nhân phát sinh đột biến gen.

- hs hiểu được tính chất biểu hiện vai trò của đột biến gen đối với sinh vật và con người

2. kĩ năng.

- phát triển cho hs kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. - rèn cho hs kỉ năng hoạt động nhóm

3. thái độ.

- hs yêu thích và có ý thức học tập bộ môn II. Đồ dùng dạy học.

- chuẩn bị tranh hình 21.1 một số dạng đột biến gen - bảng phụ

III. Phương pháp.

- diễn giảng: đàm thoại, thảo luận nhóm IV. Hoạt động dạy học

1. ổ định tổ chức

2. kiểm tra bài cũ. Không kiểm tra 3. bài mới

- mở bài: Gv giới thiệu cho hs hiện tượng biến dị, phân biệt biến dị di truyền và không di truyền, trong biến dị di truyền được gồm có biến đổi trong NST và AND. Biến đổi trong AND  đột biến gen

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: TÌM HIỂU ĐỘT BIẾN GEN LÀ GÌ? - mục tiêu: hs hiểu và trình bày được khái niệm đột biến gen - giới thiệu tranh minh họa 3 dạng biến

đổi cấu trúc của gen trước toàn lớp. yêu cầu hs quan sát hình 21.1 thảo luận nhóm 5 phút thực hiện lệnh để hoàn thành bảng phụ.

( Gv treo bảng phụ lên bảng)

- Gv gọi đại diện nhóm lên hoàn thành bảng

- điều chỉnh, bổ sung

- quan sát hình. Chú ý về trình tự và số cặp nuclêotit.

- thảo luận nhóm, thực hiện  để hoàn thành bảng phụ.

- đại diện nhóm hoàn thành bảng. - các nhóm khác bổ sung

Đoạn AND Số cặp Nuclêotit (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Điểm khác so với đoạn (a) Đặt tên dạng biến đổi

b 4 - mất cặp G – X - mất 1 cặp nuclêotit

c 6 - Thêm cặp T – A - thêm 1 cặp nuclêôtit

d 6 – 1 - Thay cặp T – A - thay cặp nuclêotit

này = cặp nuclêotit = cặp G – X

- Gv: đột biến gen là gì?

- có những dạng đột biến gen nào?

- Đột biến gen là những biến đổi trong

cấu trúc của gen

Một phần của tài liệu Sinh 9 HKI (Trang 49 - 53)