HOẠT ĐỘNG 2: CHỨC NẰNG CỦA PROTEIN

Một phần của tài liệu Sinh 9 HKI (Trang 44 - 49)

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC.

1 trục theo chiều từ trái sang phả i, Mỗi vòng xoắn có đường kính 20A0, chiều

HOẠT ĐỘNG 2: CHỨC NẰNG CỦA PROTEIN

Gv : diển giảng cho hs 3 chức nang cơ bản của protein ?

+Gv yêu cầu hs lấy ví dụ minh họa tương ưngs với từng chức năng ? Gv nói thêm về các chức năng tạo ra kháng thể , protein phân giải cung cáp năng lượng ; truyền xung thần kinh , các hooc môn phần lớn là protein điều hò quá trình sinh lý trong cơ thể

Gv yêu cầu hs trả lời các câu hỏi sgk phần  sgk trang 55

Vì sao protein dạng sợi là nguyên liệu có cấu trúc tốt nhất

Hs nghiên cứu thông tin sgk ghi nhớ kiến thức nắm một số chức năng cơ bản của protein

a> chức năng cấu trúc b> chức năng xúc tác quá

trình trao đổi chất

c> chức năng điều hòa thân nhiệt

hs lấy ví dụ minh họa tương ứng cho từng chức năng

- nêu vai trò của enzim ( 1 số) đối với sự tiêu hóa thức ăn ở miệng và dạ dày? - giải thích nguyên nhân bệnh tiểu đường.

- yêu cầu hs nêu kết luận về chức năng của prôtêin?

-Vì các vòng xoắn dạng sợi còn bệnh lại với nhau kiểu dây thừng -- > chiệu lực khỏe

Hs tự nghiên cứu thông tin và trả lời các câu hỏi gv đưa ra

Kết luận :

a>chức năng cấu trúc : Là thành phần quan trọng xây dựng các bào quan và

màng sinh chất hình thành các đặc điểm của mô cơ , cơ quan ,cơ thể b> Vai trò xúc tác các quá trình trao đổi chất

Bản chất enzim là protein , tham gia các phản ứng sinh hóa c>Vai trò điều hòa các quá trình trao đổi chất

các hoocmôn phần lớn là prôtêin cí vai trò điều hòa các quá trình sinh lý trong cơ thể V. CŨNG CỐ:

- hs đọc kết luận chung của sgk.

- cho hs trả lời câu hỏi 3, 4 sgk trang 56 VI. DẶN DÒ:

- hs học bài, làm bài tập trong vở bài tập - ôn lại bài AND, ARN

- đọc trước bài 19

Tuần 10 ngày soạn

Tiết 19 ngày dạy

TÊN BÀI: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG I .Mục tiêu

- hiểu về mối quan hệ giữa ARN và prôtêin thông qua việc trình bày được sự hình thành chuỗi axitamin.

- hs giải thích được mối quan hệ trong sơ đồ: gen ( 1 đoạn AND) m ARN  Prôtêin tính trạng.

2. Kĩ Năng:

- tiếp tục phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. 3. Thái Độ:

- hs có ý thức học tập bộ môn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Gv chuẩn bị sơ đồ hình 19.2 III. PHƯƠNG PHÁP.

- diễn giảng: đàm thoại, thảo luận nhóm IV, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. ổn định tổ chức. 2. kiểm tra bài cũ

- trình bày chức năng của Prôtêin? - trình bày cấu trúc của Prôtêin? 3. bài mới.

- sau khi m ARN được tổng hợp sẽ rời khỏi gen đến tế bào chất tham gia vào quá trình tổng hợp Prôtêin. Vậy giữa ARN và Prôtêin có mối quan hệ gì?

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HOẠ T ĐỘNG 1: MỐI QUAN Hệ GIỮA ARN VÀ PRÔTÊIN - mục tiêu: + xác định được vai trò của m ARN

+ hs nêu được sự hình thành chuỗi axit amin - yêu cầu hs tự nghiên cứu thông tin

đoạn 1 sgk hình 57.

- hãy cho biết giữa gen có quan hệ với nhau thông qua cấu trúc không gian nào? Vai trò của cấu trúc không gian đó?

- giáo viên chốt lại: m ARN là dạng trung gian có vai trò truyền đạt thông tin về cấu trúc của prôtêin sắp được tổng hợp từ người ra chuỗi tế bào.

- yêu cầu hs quan sát hình 19.1. thuyết trình sơ lược về sự hình thành chuỗi axitamin và nguyên tắc tổng hợp khuôn mẫu ( m ARN) bổ sung. ( A – U, G – X) - yêu cầu hs quan sát hình 19.1 thảo luận nhóm thực hiện .

- nêu các thành phần tham gia tổng hợp chuỗi axitamin?

- các nuclêotit nào ở m ARN và t ARN

- đọc lập nghiên cứu thông tin đoạn 1 sgk hình 57 trả lời.

+ dạng trung gian đó: m ARN vai trò m ARN mang thông tin tổng hợp Prôtêin.

- lắng nghe và ghi nhớ

quan sát và phân tích hình 19.1 thảo luận nhóm thực hiện .

- m ARN, t ARN, r ARN - các nu liên kết A – U, G - X

liên kết với nhau.

- tương quan về số lượng giữa axitamin và nuclêotit ở m ARN khi ở trong Ribôxôm.

- cho hs đọc thông tin cuối.

- nhận mạnh sự tạo thành chuỗi axitamin dựa trên khuôn mẫu ARN và NTBS  trình tự các nuclêotit trên m ARN quá trình từ các a.a trong chuỗi 3nu  1aa

biểu các hs khác nhận xét bổ sung - đọc thông tin.

- sự tạo thành chuỗi a.a dựa trên khuôn mẫu m ARN trình tự các nu trên m ARN quy định trình tự các aa trong prôtêin

KẾT LUẬN :-ARN là dạng trung gian có vai trò truyền đạt thông tin về cấu

trúc của prôtêin sắp được tổng hợp từ nhân của tế bào -Sự hình thành chuỗi axit amin

+m ARN rời khỏi nhân đến ribôxôm để tổng hợp prôtêin

+các t ARN mang các a amin vào ribôxôm khớp với m ARN theo nguyên tắc BS đặt a. amin đúng vị trí

+Khi ri bô xôm dịch một nấc trên m ARN thì tổng hợp được 1 a. amin

+Khi ribôxôm dịch chuyển hết chiều dài của m ARN chuỗi a. amin được tổng hợp xong

-Nguyên tắc tổng hợp:

+Tổng hợp theo mạch khuôn mẫu (mARN) +theo nguyên tắc bổ sung (A-U;G –X)

HOẠT ĐỘNG 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG. - mục tiêu: hs nêu bản chất mối quan hệ giữa gen và tính trạng

- yêu cầu hs quan sát hình 19.2 và 19.3 giáo viên hỏi đáp gợi mở tái hiện để giúp hs thực hiện yêu cầu của phân 

- gợi ý: nguyên tắc tổng hợp m ARN, Prôtêin?

- mối quan hệ giữa các thành phần trong sơ đồ: gen  m ARN  Prôtêin  tính trạng theo trật tự 1, 2, 3 (dành hs khá giỏi) - yêu cầu hs nghiên cứu thông tin nêu bản chất mối quan hệ trong sơ đồ.

- quan sát hình 19.2 và 19.3 thực hiện

 dưới sự trợ giúp của giáo viên - tái hiện kiến thức trả lời

- ARN là khuôn mẫu  chuỗi aa( cấu trúc b1 của Prôtêin) prô tham gia cấu trúc sinh lý của tế bào mối quan hệ quan hệ trong sơ đồ.

- gen quy định tính trạng. Kết luận : mối liên hệ

+ADN là khuôn mãu để tổng hợp m ARN

+m ARN là khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi a. amin (cấu trúc bậc 1 của prôtêin ) +Prôtêin tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lý của tế bào  biểu hiện thành tính trạng

- gọi 1 hs trình bày sự hình thành chuỗi axit amin trên sơ đồ. VI. Dặn dò:

- hs học tập làm bài tập vào vở bài tập. - ôn lại cấu trúc không gian cảu ARN. - hình vẽ 19.2 16.3 vào vở.

Tuần 10 ngày soạn:01/10/07

Tiết 20 ngày dạy

TÊN BÀI THỰC HÀNH QUÁ T SÁT VÀ LẮP MÔ HÌNH ARN I .Mục tiêu

1 kiến thức:

- cũng cố cho hs về cấu trúc không gian của AND. 2.kỹ năng

- rèn cho hs kĩ năng quan sát, phân tích hình, kĩ năng vẽ hình 3. thái độ:

- hs có ý thức học tập bộ môn, tích cẩn thận chính xác. II. Đồ dùng dạy học:

- Gv chuẩn bị sơ đồ hình 15 câm, hs ôn lại bài ADN III. Phương pháp

- diễn giảng: đàm thoại, thảo luận nhóm. IV. Hoạt động dạy học.

1. ổn định tổ chức(1’) 2. kiểm tra bài cũ:(6’)

- Gv mô tả cấu trúc không gian của AND.

- đánh giá

- 2 hs trả lời

- hs khác nhận xét, bổ sung 3. bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: QUAN SÁT MÔ HÌNH CẤU TRÚC 1 ĐOẠN PHÂN TỬ AND - yêu cầu hs quan sát mô hình cấu trúc 1

đoạn phân tử AND.

- nêu vị trí tương đối 2 mạch nuclêotit. - chiều xoắn?

- đường kính vòng xoắn, chiều cao vòng xoắn.

- số cặp nuclêotit trong 1 chu kì?

- các loại nuclêotit nào liên kết với nhau cặp

- yêu cầu hs lên viết trình tự các

- quan sát hình 15 sgk kết hợp quan sát sơ đồ câm.

 hs :2 mạch nuclêotit II. Xoắn phải

 d = 20AO, h = 34AO

( 10 cặp nuclêotit II, xoắn phải) A – T và ngược lại

G – X và ngược lại

- hs lên điền trình tự các nuclêotit dưới sự hướng dẫn của giáo viên

nuclêotit trên mạch còn lại khi. - cho hs vẽ sơ đồ hình 15 vào vở

- vẽ sơ đồ hình 15 vào vở

Hoạt động 2: LẮP RÁP MÔ HÌNH CẤU TRÚC KHÔNG GIAN CỦA PHÂN TỬ AND

- Gv hướng dẫn hs lắp ráp mô hình

+ Lắp mạch 1: Theo chiều từ chân đế lên hoặc từ trên đỉnh trục xuống.

+ Lắp mạch 2: tìm và lắp ráp các đoạn có chiều cong song song mang Nuclêô tít.

+ Kiểm tra tổng thể 2 mạch

- Hs quan sát và theo dõi giáo viên

- Các nhóm lắp mô hình theo hướng dẫn. sau khi lắp xong các nhóm kiểm tra tổng thể

+ Chiều xoắn 2 mạch

+ Số cặp của mỗi chu kì xoắn + Sự liên kết theo. NTBS - Đại diện các nhóm nhận xét. V. Củng cố.

- giáo viên nhận xét tiết thực hành VI. Dặn dò:

-Vẽ hình 15 sgk vào vở

- hs ôn tập 3 chương 1, 2, 3 theo câu hỏi cuối bài để tiết sau kiểm tra 1 tiết.

Tuần 21 KIỂM TRA MỘT TIẾT

I.Mục tiêu 1 . Kiến thức

HS nắm lại được các kiến thức cơ bản đã học trong các chương vừa qua 2.Kỹ năng

Hs rèn luyện kỹ năng tư duy ,kỹ năng khái quát hóa kiến thức cơ bản đã học Biết phân tích và so sánh

3.thái độ II .PHẦN ĐỀ

III, PHẦN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 1>Phần trắc nghiệm :

Một phần của tài liệu Sinh 9 HKI (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w