Đặc điểm dinh dưởng và sinh trưởng

Một phần của tài liệu Giáo trình nghề nuôi Hải sản pptx (Trang 63 - 64)

III. Kỹ thuật nuơi cua thương phẩm

3.Đặc điểm dinh dưởng và sinh trưởng

Trong tự nhiên, cá măng chủ yếu là ăn phiêu sinh thực. Vì thế cá cũng cĩ cấu trúc mang với rất nhiều lược mang cĩ tác dụng lọc và tập trung thức ăn. Tuy nhiên, cá con rất ít ăn phiêu sinh thực vật, phần lớn là mùn bả hữu cơ và các chất vẩn trong nước hay đáy thủy vực (Banno, 1980). Cá cĩ tập tính ăn ban ngày và cao điểm vào lúc 7 giờ và 13 giờ (Banno, 1980) .Trong phịng thí nghiệm, cá con khơng ăn vào ban đêm, nhưng dần dần ăn được vào ban đêm khi thành cá giống. Tuy nhiên cá lớn chủ yếu vẫn ăn vào ban ngày, cá bắt đầu ăn bên ngồi từ ngày thứ 3 sau khi nở, khi đã hết nỗn hồn và giai đoạn 4- 7 ngày tuổi là giai đoạn nguy kịch cho ấu trùng.

Sau 3 tuần tuổi, cá măng cĩ đặc tính ăn các loại lab-lab bao gồm các loại tảo lam, tảo lục, tảo khuê, giáp xác, ấu trùng cơn trùng, giun đất và các chất vẩn, chủ yếu là: Spirulina, Microcoleus, Anthrospira, Lynbia, Anabaena, Oscillatoria, Nitzschia, Navicula, Amphiprora. Lumut mà chủ yếu là tảo lục dạng sợi như: Chaetomorpha, Cladophora, Enteromorpha cũng là thức ăn cho cá trong giai đoạn cá lớn, tuy nhiên khơng tốt cho dinh dưỡng như lab-lab.

Ngồi ra trong điều kiện nuơi cá măng, cá cũng cĩ thể thích nghi và sử dụng tốt các thức ăn nhân tạo.

Cá măng là lồi cĩ kích cỡ trung bình, cỡ khai thác thơng thường 2- 3 kg, cỡ tối đa bắt gặp cĩ thể 13 kg, cá cĩ tốc độ lớn khá nhanh, trong điều kiện tự nhiên, 10- 14 ngày sau khi nở cá đạt 2.5- 3 cm, khi cĩ nhiều lab-lab cá cĩ thể đạt 0.3- 0.4 kg sau 4 tháng nuơi.

Một phần của tài liệu Giáo trình nghề nuôi Hải sản pptx (Trang 63 - 64)