Chương 3: Sinh học và kỹ thuật nuơi Tơm càng xanh

Một phần của tài liệu Giáo trình nghề nuôi Hải sản pptx (Trang 32 - 34)

- Thời gian nuơi Lượng thức ăn

Chương 3: Sinh học và kỹ thuật nuơi Tơm càng xanh

(Macrobrachium rosenbergii)

I. Đặc điểm sinh học:

1. Phân loại, phân bố và hình thái

Tơm là một trong những nhĩm động vật giáp xác, theo hệ thống phân loại của Holthius (1950) thì tơm thuộc: Ngành: Arthropoda Ngành phụ: Crustacea Lớp: Malacostraca Lớp phụ: Eumalacostraca Bộ: Decapoda Bộ phụ: Macrura natantia Họ: Palaemonidae

Hình thái của tơm càng xanh được nhiều tác giả mơ tả như Holthius; Đức và ctv. (1988

và 1989); Forster và Wickins 1972. Tuy nhiên, ở nước ta trong ao nuơi hay trong khai thác tự nhiên thì xuất hiện 2 dạng tơm càng mà được gọi là tơm càng xanh và tơm càng lửa. Hình dạng tơm được mơ tả ở hình 3.1.

Tơm càng xanh phân bố ở tất cả các thủy vực nước ngọt (đầm, ao, sơng, rạch, ruộng lúa...) và kể cả ở vùng nưĩc lợ cửa sơng. Trên thế giới tơm phân bố ở khu hệ Ấn Độ Dương và Tây Nam Thái Bình Dương. Ở Việt nam, tơm càng xanh phân bố chủ yếu các tỉnh Nam bộ đặc biệt là các vùng nước ngọt và vùng cửa sơng ven biển ở Đồng Bằng Sơng Cửu Long.

2. Vịng đời tơm càng xanh

Vịng đời của tơm càng xanh cĩ cĩ 4 giai đoạn rõ ràng là trứng, ấu trùng, hậu ấu trùng và tơm trưởng thành. Tơm trưởng thành sống ở vùng nước ngọt, thành thục và giao viỵ trong

nước ngọt, nhưng sau đĩ chúng di cư ra vùng nước lợ (cĩ độ mặn 6-18%o) và ấu trùng nở

ra, sống phù du trong nưĩc lợ. Khi hồn thành 11 lần lột xác để thành tơm con thì tơm di chuyển dần vào trong vùng nước ngọt.

Trong tự nhiên, tơm thành thục và giao vĩ xảy ra hầu như quanh năm. Tùy từng nơi mà chỉ tập trung vào những mùa chính, ở Đồng Bằng Sơng Cửu Long, cĩ hai mùa tơm sinh sản

chính là khoảng tháng 4-6 và tháng 8-10. Tơm cái thành thục lần đầu ở khoảng 3-3.5 tháng

kể từ hậu ấu trùng 10-15 ngày tuổi (PL10-15). Kích cỡ tơm nhỏ nhất đạt thành thục được ghi

nhận là khoảng 10-13cm và 7.5g. Tuy nhiên, tuổi thành thục và kích cỡ thành thục của tơm cịn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như mơi trường và thức ăn.

Vịng đời tơm càng xanh

3. Phân biệt giới tính

Cĩ thể phân biệt tơm đực và cái dễ dàng thơng qua hình dạng bên ngồi của chúng. Tơm đực cĩ kích cỡ lớn hơn tơm cái, đầu ngực to hơn và khoang bụng hẹp hơn. Đơi càng thứ hai to, dài và thơ. Ở con đực cịn cĩ nhánh phụ đực mọc kế nhánh trong của chân bụng thứ hai. Nhánh phụ đực bắt đầu xuất hiện ở giai đoạn ấu niên khi tơm đạt kích cỡ 30 mm và hồn chỉnh khi tơm đạt 70 mm. Ngồi ra, ở giữa mặt bụng của đốt bụng thứ nhất cịn cĩ điểm cứng.

Tơm cái thường cĩ kích cỡ nhỏ hơn tơm đực, cĩ phần đầu ngực nhỏ và đơi càng thon. Tơm cĩ 3 tấm bụng đầu tiên rộng và dài tạo thành khoang bụng rộng làm buồng ấp trứng. Cơ quan sinh dục trong của con đực gồm một đơi tinh sào, một đơi ống dẫn tinh và đầu mút. Đơi tinh sào ngoằn ngoèo nằm giữa lưng của giáp đầu ngực được nối với ống dẫn tinh chạy từ trước tim dọc sang hai bên viền sau của giáp đầu ngực và đổ vào đầu mút nằm ở đốt coxa của chân ngực 5.

Một phần của tài liệu Giáo trình nghề nuôi Hải sản pptx (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)