III. Kỹ thuật nuơi cua thương phẩm
b. Thảgiống và chăm sĩc
Mùa vụ nuơi cua con thành cua thịt cĩ thể quanh năm nhưng phổ biến nhất vào khoảng tháng 2-5 dl. Lúc này nguồn giống phong phú điều kiện mơi trường nước tương đối thuận lợi cho nuơi cua. Những tháng mùa mưa cũng cĩ thể nuơi cua nhưng sự biến động lớn về nhiệt độ, độ mặn, độ phèn,... cĩ thể ảnh hưởng xấu đến nuơi cua.
Hiện nay, nguồn giống nuơi vẫn dựa chủ yếu vào nguồn giống tự nhiên và thường phải vận chuyển rất xa. Phương pháp vận chuyển đơn giản và hiệu quả ở một số nơi là dùng bao chỉ, bao bố,...Khi vận chuyển nên tránh giĩ lùa, nắng, mưa trực tiếp lên cua và thỉnh thoảng dùng nước biển tưới cho cua để giữ độ ẩm. Tùy vào kích cỡ cua và loại ao đầm nuơi, mật độ và thời gian nuơi cĩ khác nhau:
Bảng : Mật độ và thời gian nuơi cua
Cỡ cua giống Mật độ (con/m2)
(con/kg) Ao Đầm, ruộng Thời gian nuơi
50-100 20-35 20-35 10-12 3-4 2-3 2-3 2-3 1-2 1 5-6 3-4 2-2.5
Khi nuơi cua trong ruộng lúa, cĩ thể nuơi theo dạng luân canh vào mùa nước mặn hoặc ngay cả xen canh trong mùa nước ngọt khi lúa đã tốt. Cua cĩ thể thả nuơi kết hợp trong đầm nuơi tơm quãng canh hay quãng canh cải tiến.
Nên thả cua khi độ mặn, nhiệt độ, độ phèn ... nằm trong khoảng thích hợp, tiến hành thả cua lúc trời mát và nên thả trên bãi để cua tự bị xuống nước.
Thức ăn cho cua thịt rất đa dạng bao gồm: cá tạp, tơm cịng, nhuyễn thể, rau, ngũ cốc,... Tỷ lệ cho ăn khoảng 5-10% trọng lượng cua và được chia làm hai lần trong ngày sáng và chiều mát thích hợp nhất là cho cua ăn lúc nước lớn.
Tiến hành thay nước hàng ngày khoảng 30-50% để giữ mơi trường trong sạch. Hạn chế sử dụng nơng dược khi nuơi cua trong ruộng lúa.
c. Thu hoạch
Khi cua đạt trọng lượng 200-350gr/con cĩ thể thu hoạch. Thu cua bằng cách đánh tỉa câu rập hay tháo cạn cịn 30cm nước và bắt bằng tay nếu thu tồn bộ.