Tiết 10: Bài 6: ĐỐI XỨNG TRỤC

Một phần của tài liệu Hinh_8_chuong_1_2009 (Trang 25)

Ngày soạn:... Ngàydạy:... A. Mục tiêu:

- HS hiểu được định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng. Nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đường thẳng. Nhận biết được hình thang cân là hình thang cĩ trục đối xứng.

- Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước. Biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng.

- Biết nhận ra một số hình cĩ trục đối xứng trong thực tế. Bước đầu áp dụng tính đối xứng trục vào vẽ hình, gấp hình.

B. Phương pháp:

Đặt và giải quyết vấn đề - hoạt động nhĩm C. Chuẩn bị:

1. GV: thước, bảng phụ, tấm bìa hình tam giác cân, hình thang cân. 2. HS: thước thẳng, thước kẻ ơ vuơng, tấm bìa hình thang cân.

D. Tiến trình bài dạy: A

I. Ổn định:

II. Bài cũ:?Hãy dựng một gĩc bằng 300. Giải:

*Cách dựng:

-Dựng ∆ABCđều bất kì để cĩ gĩc 600.

-Dựng tia phân giác của một gĩc nào đĩ, B C chẳng hạn như gĩc A, ta được ∠BAE =300. H

*Chứng minh:

Theo cách dựng, ∆ABClà tam giác đều nên ∠BAC=600 E

Theo cách dựng tia phân giác AE, ta cĩ: 600 300

21 1 2 1 = = ∠ = ∠ =

BAE EAC BAC

II. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: Qua bài tốn trên ta thấy rằng: tam giác ABC là tam giác đều nên đường thẳng AE cũng là đường trung trực của đoạn thẳng BC; B và C là hai điểm đối xứng với nhau qua đường thẳng AE. Hai đoạn thẳng AB và AC là hai hình đối xứng với nhau qua đường thẳng AE. Tam giác ABC là hình cĩ trục đối xứng là đường thẳng AE.

Để hiểu rõ các khái niệm “hai điểm đối xứng với nhau qua một trục”, “hai hình đối xứng với nhau qua một trục”, “hình cĩ trục đối xứng”..chúng ta nghiên cứu bài học hơm nay.

2. Triển khai bài

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

Một phần của tài liệu Hinh_8_chuong_1_2009 (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w