Ngày soạn:... Ngàydạy:... A. Mục tiêu:
- Củng cố khái niệm khoảng cáhc giữa hia đường thẳng song song, định lí về các đường thẳng song song cách đều.
- Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đĩ vào giải tốn. - Bước đầu làm quen loại bài tốn quỹ tích.
B. Phương pháp
Đặt và giải quyết vấn đề - hoạt động nhĩm
C. Chuẩn bị:
1. GV: Giáo án – tài liệu 2. HS: Tìm hiểu bài trước D. Tiến trình bài dạy:
I. Ổn định: II. Bài cũ:
? Định nghĩa khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, tính chất các điểm cách đều một đường thẳng cho trước, các định lí về đường thẳng song song cách đều.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài
Hoạt động của thầy và trị Nội dung
a. Hoạt động 1
HS đọc yêu cầu bài tập 67 (sgk) Một HS lên bảng thực hiện. Chữa bài tập VN Bài tập 67 (sgk) E x D C A C’ D’ B Giải:
Tam giác ADD’ cĩ AC=CD và CC’//DD’
Nên AC’ = C’D’ (1)
a. Hoạt động 1
GV đưa lên bảng phụ bài tập 69 (sgk) HS hoạt động nhĩm.
Đại diện một nhĩm trả lời.
HS 1: đọc đề bài HS 2: vẽ hình GV gợi ý HS kẻ CH vuơng gĩc Ox CH=? CH vuơng gĩc Ox và CH =1cm chứng tỏ điều gì?
Điểm C di chuyển trên đường nào?
và DD’//CC’//EB Nên C’D’=D’B (2)
Từ (1) và (2) suy ra AC’ = C’D’= D’B
Chữa bài tập tại lớp
Bài tập 69 (sgk): Ghép (1) với (7) (2) với (5) (3) với (8) (4) với (6) Bài tập 70 (sgk): y A E C m O H B x Giải: KẻCH ⊥Ox (H∈Ox)
Tam giác OAB cĩ CA=CB và CH//AO (vì cùng vuơng gĩc Ox)
Suy ra CH là đường trung bình của tam giác OAC
Suy ra CH= 21 OA=1 (cm)
Điểm C cách Ox một khoảng bằng 1cm nên điểm C di chuyển trên đường thẳng song song Ox và cách Ox một khoảng bằng 1cm(đường thẳng n).
IV. Củng cố
GV hệ thống lại các bài tập đã chữa trong bài. V. Hướng dẫn về nhà:
Làm lại các bài tập đã chữa trong bài. - BTVN: 72 (sgh), 125, 126 (SBT)
- Ơn định nghĩa, tính chất hình bình hành, hình chữ nhật chuẩn bị tốt cho tiết học sau.
Điểm C cách mép gỗ AB một khoảng 10cm nên điểm C nằm trên đường thẳng song song AB và cách AB một khoảng 10cm. Tiết 20: HÌNH THOI Ngày soạn:... Ngàydạy:... A. Mục tiêu:
- HS hiểu định nghĩa hình thoi, các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình thoi.
- Biết vẽ một hình thoi, cách chứng minh một tứ giác là hình thoi.
- Biết vận dụng các kiến thức về hình thoi trong tính tốn, chứng minh và trong các bài tốn thực tế.
B. Phương pháp
Đặt và giải quyết vấn đề - hoạt động nhĩm C. Chuẩn bị:
1. GV: thước, phấn màu, bảng phụ.
2. HS: ơn định nghĩa, tính chất của hình bình hành, hình chữ nhật. D. Tiến trình bài dạy:
I. Ổn định: II. Bài cũ:
Nêu định nghĩa, tính chất của hình bình hành, của hình chữ nhật? III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Ta đã được học về hình bình hành. Đĩ là tứ giác cĩ các cạnh đối song song. Ta cũng đã được học về hình bình hành đặc biệt cĩ 4 gĩc vuơng. Đĩ là hình chữ nhật.
Trong tiết học hơm nay, chúng ta nghiên cứu một loại hình bình hành đặc biệt nữa. Đĩ là hình thoi.
2. Triển khai bài
Hoạt động của thầy và trị Nội dung
a.
Hoạt động 1.
GV vẽ hình 100 (sgk) lên bảng. Tứ
1. Định nghĩa: A
giác ABCD cĩ gì đặc biệt? ? Hình thoi là gì? ? Chứng minh ABCD là hình bình hành? b. Hoạt động 2. Cĩ cách định nghĩa khác về hình thoi? GV: hình thoi là hình bình hành đặc biệt. Vì thế nĩ cĩ tất cả các tính chất của hình bình hành. Đĩ là tính chất gì? ?Phát hiện thêm tính chất khác về đường chéo AC và BD.
Tam giác ABC là tam giác gì? ?BD là đường gì trong tam giác cân GV hướng dẫn HS chứng minh BD là đường phân giác của gĩc B. Các đường khác HS chứng minh tương tự.
c. Hoạt động 3.
?Từ định nghĩa để chứng minh một tứ giác là hình thoi ta chứng minh như thế nào? Chứng minh hình bình hành là hình thoi chứng minh như thế nào? HS thực hiện ?3
D I B
C
tứ giác ABCD cĩ ⇔ ABCD là AB=BC=CD=DA hình thoi 2. Tính chất: * Hình thoi cĩ tất cả các tính chất của hình bình hành. * Định lí: (sgk) GT ABCD là hình thoi KL AC⊥BD
AC, BD, CA, DB lần lượt là phân giác gĩc A, B, C, D.
Chứng minh:
AB=BC suy ra ∆ABC cân tại B cĩ BD là trung tuyến (AI=CI) nên cũng là dường cao, đường phân giác.
Suy ra BD⊥AC và BD là đường phân giác gĩc B.
3. Dấu hiệu nhận biết: (sgk)
IV.Củng cố và luyện tập:
-Làm bài tập 74 (sgk) theo từng nhĩm và báo cáo kết quả thực hiện – nhận xét B A O C D Giải: Ta cĩ: OA= 5cm 2 10 =
Và OB= 4cm
28 = 8 =
Nên tam giác AOB vuơng tại O: AB2= AO2 +BO2 =25 +16 =41 Nên AB= 41(cm.)
Vì thế (B) đúng
V. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi. - BTVN: 75, 76 (sgk)
Tiết 21: LUYỆN TẬP Ngày soạn:...
Ngàydạy:... A. Mục tiêu:
- Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thoi. - Xác định tâm đối xứng hình thoi.
- Vẽ hình chính xác, lập luận chặt chẽ trong bài tốn chứng minh hình học. B. Phương pháp
Đặt và giải quyết vấn đề - hoạt động nhĩm
C. Chuẩn bị:
1. GV: thước, phấn màu.
2. HS: ơn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình thoi. D. Tiến trình bài dạy:
I. Ổn định: II. Bài cũ: III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài
Hoạt động của thầy và trị Nội dung
a. Hoạt động 1
HS đọc đề bài và vẽ hình chứng minh bài tập 76 lên bảng. Số cịn lại thực hiện trên giấy nháp và nhận xét. GV hướng dẫn nhận xét heo các câu hỏi sau:
? Tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao ?Làm thế nào để chứng minh tứ giác là hình chữ nhật?
?Làm thế nào để chứng minh tứ giác là hình bình hành?
HS thực hiện tại chổ. GV két luận.
Chữa bài tập tại lớp
Bài tập 76 (sgk) B E F A C H G D Chứng minh:
Ta cĩ: EF là đường trung bình của
ABC
∆
⇒EF//AC
Và HG là đường trung bình của∆ADC
⇒HG//AC Suy ra EF//HG
Chứng minh tương tự EH//FG Do đĩ EFGH là hình bình hành. mặt khác: EF//AC và BD⊥AC
b. Hoạt động 2
GV đưa ra bài tập 77 (sgk) và phân tích đề, vẽ hình lên bảng. Hướng dẫn thực hiện theo từng nhĩm
HS thực hiện theo từng nhĩm để hồn thành và báo cáo tại chổ - nhận xét.
GV kết luận và bổ sung. nên BD⊥EF mà EH//BD và EF⊥BD nên EF⊥EH Vì thế hình bình hành EFGH cĩ Eˆ =900 nên là hình chữ nhật.
Chữa bài tập tại lớp
Bài tập 77 (sgk)
a) Hình bình hành nhận giao điểm hai đường chéo làm tâm đối xứng.
Hình thoi cũng là một hình bình hành nên giao điểm hai đường chéo hình thoi là tâm đối xứng của hình thoi.
B
A O C
C
b)BD là đường trung trực của AC nên A đối xứng với C qua BD.
B và D cũng đối xứng với chính nĩ qua BD.
Do đĩ BD là trục đối xứng của hình thoi Tương tự AC cũng là trục đối xứng của hình thoi.
IV. Củng cố
- GV hệ thống lại các bài tập đã chữa trong bài. V. Hướng dẫn về nhà: 2’
- Ơn lại các tính chất hình chữ nhật, hình thoi. - BTVN: 138, 139, 140, 142 (SBT)
Tiết 22: HÌNH VUƠNG Ngày soạn:...
Ngàydạy:... A.Mục tiêu:
- HS hiểu định nghĩa hình vuơng, thấy được hình vuơng là dạng đặc biệt của hình chữ nhật và hình thoi.
- Biết vẽ một hình vuơng, cách chứng minh một tứ giác là hình vuơng.
- Biết vận dụng các kiến thức về hình vuơng trong tính tốn, chứng minh và trong các bài tốn thực tế.
B. Phương pháp
Đặt và giải quyết vấn đề - hoạt động nhĩm
C. Chuẩn bị:
1. GV: thước, phấn màu, bảng phụ.
2. HS: ơn định nghĩa, tính chất của hình chữ nhật và hình thoi. D. Tiến trình bài dạy:
I. Ổn định: II. Bài cũ: III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Các tiết học trước, chúng ta đã học về hình chữ nhật, hình thoi và nghiên cứu các tính chất của mỗi hình.
Trong tiết học hơm nay, chúng ta sẽ nghiên cứu về một tứ giác cĩ đầy đủ các tính chất của một hình chữ nhật, đồng thời cĩ đầy đủ các tính chất của hình thoi. Tứ giác đĩ là hình vuơng.
Hoạt động của thầy và trị Nội dung
a.
Hoạt động 1:
? Tứ giác ABCD cĩ gì đặc biệt. HS: …
GV: tứ giác như vậy gọi là hình vuơng.
Hình vuơng là gì?
? Hình vuơng ABCD cĩ phải là hình chữ nhật khơng? Hình thoi khơng? Vì
sao? Hoạt động 2. 1. Định nghĩa: (sgk) A B C D
tứ giác ABCD cĩ ABCD là
B
Aˆ = ˆ =Cˆ =Dˆ =900 ⇔ hình vuơng AB=BC=CD=DA
2. Tính chất:
GV: như vậy, hình vuơng vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi. Do đĩ, hình vuơng cĩ tất cả các tính chất của hình chữ nhật, hình thoi.
? Đường chéo của hình chữ nhật, hình thoi cĩ tính chất gì? Từ đĩ em cĩ nhận xét gì về tính chất đường chéo hình vuơng? (HS thực hiện ?1)
Hoạt động 3.
?Từ định nghĩa, tính chất hãy cho biết cĩ cách nào để nhận biết một tứ giác là hình vuơng?
GV nêu nhận xét như ở sgk HS thực hiện ?2
chữ nhật, của hình thoi.
3.Dấu hiệu nhận biết: (sgk) *Nhận xét:
Một tứ giác vừa hình chữ nhật vừa hình thoi thì tứ giác đĩ là hình vuơng.
IV. Củng cố và luyện tập: 8’
- Thế nào là hình vuơng? Hình vuơng cĩ tính chất gì? Làm thế nào để nhạn biết một tứ giác là hình vuơng?
- Làm bài tập 81 (sgk) V. Hướng dẫn về nhà: 2’
- Học htuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vuơng. - BTVN: 80, 82(sgk)
- Hướng dẫn bài 82
ABCD là hình vuơng Suy ra Aˆ =Bˆ =Cˆ =Dˆ =900
Ta cĩ:∆EBF =∆FCG=∆GDH =∆HAE(cgc)
Suy ra ...
Nên EFGH là hình thoi.
Mặt khác: ∆EBF =∆HAE⇒Eˆ2 =Hˆ1 0 90 ˆ = E nên ... Tiết 23: LUYỆN TẬP Ngày soạn:... Ngàydạy:...
A. Mục tiêu:
- HS được củng cố định nghĩa, tính chất của hình thoi, hình vuơng. -Vận dụng các kiến thức đã học vào giải tốn.
- Giáo dục tư duy tốn học. B. Phương pháp:
Đặt và giải quyết vấn đề - hoạt động nhĩm
C. Chuẩn bị:
1. GV: thước, phấn màu
2. HS: thước, bài tập và kiến thức trong bài trước. D. Tiến trình bài dạy:
I. Ổn định: II.Bài cũ:
?Nêu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình vuơng. ?Chỉ ra tâm đối xứng, trục đối xứng của hình vuơng.
III.Bài mới:
1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trị Nội dung
a. Hoạt động 1
?ABCD là hình vuơng suy ra điều gì ?Từ gt AE=BF=CG=DH ta suy ra điều gt? So sánh EF, FG, GH, HE?
EFGH thêm điều kiện gì để là hình vuơng? Chữa bài tập VN Bài tập 82 (sgk) ABCD là hình vuơng. A E B 1 2 H 1 F D G C ?Cm EFGH là hình vuơng. Chứng minh: ABCD là hình vuơng Suy ra Aˆ =Bˆ =Cˆ =Dˆ =900 Ta cĩ: ) (cgc HAE GDH FCG EBF =∆ =∆ =∆ ∆ Suy ra EF=FG=GH=HE Nên EFGH là hình thoi.
-HS hoạt động nhĩm trả lời bài tập 83
b. Hoạt động 2
HS thảo luân theo từng nhĩm để hồn thành và báo cáo tại chổ- nhận xét.
GV kết luận và hướng dẫn làm bài tập tương tự bài 83. NênHEˆF =1800 −(Eˆ1 +Eˆ2) 0 0 0 2 1 0 (ˆ ˆ ) 180 90 90 180 − + = − = = E H
Hình thoi EFGH cĩ Eˆ =900nên là hình vuơng.
Chữa bài tập tại lớp
Bài tập 83 (sgk)
a) Sai (vì 4 cạnh khơng bằng nhau) b) Đúng
c) Đúng d) Sai e) Đúng Bài tập:
Câu nào sau đây đúng?
Hình thoi là tứ giác cĩ:
A. hai đường chéo bằng nhau B. hai đường chéo vuơng gĩc. C. Hai đường chéo bằng nhau và
vuơng gĩc
D. Hai đường chéo vuơng gĩc tại trung điểm mỗi đường.
(Đáp án: D) IV. Củng cố
GV hệ thống lại các bài tập đã chữa trong bài Hướng dẫn về nhà: 3’
- Ơn tập lại tồn bộ kiến thức đã học trong chương I - Soạn các câu hỏi ơn tập từ câu 1 đến câu 9
- Làm lại các bài tập đã chữa trong bài. - Tiết sau ơn tập chương.