Phạm Công Thám –THPT Bình Long 4/2009 C TLi1n

Một phần của tài liệu Ôn thi lí 12 (Trang 50)

- Đặc tính của phản ứng hạt nhân:

Phạm Công Thám –THPT Bình Long 4/2009 C TLi1n

0 2 4 0 3 3 1 + → α+ D. T Be 0n 1 4 2 1 4 3 1 + → α+

Câu 34. Chọn câu trả lời đúng nhất: Trong phản ứng hạt nhân không có định luật bảo toàn khối lượng, vì các hạt nhân của các nguyên tố khác nhau có:

A. khối lượng khác nhau B. độ hụt khối khác nhau C. điện tích khác nhau D. số khối khác nhau

Câu 35. Sự phân hạch là sự vỡ một hạt nhân nặng

A. thường xảy ra một cách tự phát thành nhiều hạt nhân nhẹ hơn B. thành hai hạt nhân nhẹ hơn, do hấp thụ một nơtron.

C. thành hai hạt nhân nhẹ hơn và vài nơtrôn, sau khi hấp thụ một nơtrôn chậm. D. thành hai hạt nhân nhẹ hơn, thường xảy ra một cách tự phát

Câu 36. Cho biết khối lượng của hạt nhân mC=12,000u; mα=4,0015u; Khối lượng của prôtôn và nơtron là: 1,0073u và 1,0087u và 1u=931MeV/c2. Năng lượng cần thiết tối thiểu để chia hạt nhân 12C

6 thành ba hạt α theo đơn vị jun là: A. 6,7.10-13J B. 6,7.10-15J C. 6,7.10-17J D. 6,7.10-19J

Câu 37. điều kiện để phản ứng dây chuyền xảy ra là: A. Phải làm chậm nơtron

B. Hệ số nhân nơtron phải nhỏ hơn hoặc bằng một

C. Khối lượng 235Uphải lớn hơn hoặc bằng khối lượng tới hạn D. Câu A, C đúng

Câu 38. So sánh sự giống nhau giữa hiện tượng phóng xạ với phản ứng dây chuyền: A. đều là phản ứng hạt nhân toả năng lượng.

B. đều phụ thuộc vào các đều kiện ngoài C. đều là quá trình tự phát

D. có thể xảy ra ở các hạt nhân nặng hay nhẹ

Câu 39. Chọn câu trả lời sai: Phản ứng nhiệt hạch:

A. chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao (hàng chục, hàng trăm triệu độ) B. trong lòng mặt trời và các ngôi sau xảy ra phản ứng nhiệt hạch

C. con người đã thực hiện được phản ứng nhiệt hạch dưới dạng kiểm soát được. D. được áp dụng để chế tạo bom kinh khí.

Câu 40. So sánh sự giống nhau giữa phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch: A. đều là phản ứng hạt nhân toả nhiệt

B. điều kiện xảy ra phản ứng ở nhiệt độ rất cao C. đều là quá trình tự phát

D. năng lượng toả ra của phản ứng đều rất lớn

Câu 41. Cho phản ứng hạt nhân sau: Na X He 20 Ne 10 4 2 23

11 + → + . Cho: mNa=22,9837u, mHe=4,0015u, mNe=19,9870u, mX=1,0073u,1u=1,66055kg=931MeV/c2. Phản ứng trên:

A. toả năng lượng 2,33MeV B. thu năng lượng 2,33MeV C. toả năng lượng 3,728.10-15J D. thu năng lượng 3,728.10-15J

Câu 42. Cho phản ứng hạt nhân sau: He N 1,21MeV H 17O 8 1 1 14 7 4 2 + + → + . Hạt α có động năng 4MeV, hạt 14N 7 đứng yên. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng vận tốc và coi khối lượng các hạt nhân bằng số khối của nó. Động năng của:

Một phần của tài liệu Ôn thi lí 12 (Trang 50)