C. Giảm điện áp k2 lần D Tăng tiết diện của dây dẫn và điện áp k lần.
Phạm Công Thám –THPT Bình Long 4/2009 •Áp dụng công thức i =
• Áp dụng công thức i = D a λ để tính λ . b) Bước sóng và màu sắc ánh sáng
- Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng hồn tồn xác định. Màu ứng với ánh sáng đó gọi là màu đơn sắc - Các màu không đơn sắc là hỗn hợp của nhiều màu đơn sắc với những tỉ lệ khác nhau.
MÁY QUANG PHỔ – QUANG PHỔ LIÊN TỤC1- Máy quang phổ 1- Máy quang phổ
a) Định nghĩa : là một bộ phận dùng để phân tích chùm sáng phực tạp thành những thành phần đơn sắc khác nhau b) Cấu tạo :
• Ống chuẩn trực : bộ phận tạo ra chùm tia song song. Gồm khe hẹp S đặt tại tiêu diện của một thấu kính hội tụ L1 .
• Lăng kính : là bộ phận chính của máy quang phổ có tác dụng tán sắc ánh sáng.
• Buồng ảnh : để thu ảnh quang phổ. Gồm một thấu kính hội tụ L2 và một kính ảnh đặt tại tiêu diện của L2 c) Hoạt động :
- Chùm sáng phát ra từ nguồn J được rọi vào khe S của máy quang phổ, chùm tia ló ra khỏi L1 là chùm tia // qua lăng kính thì bị tán sắc thành nhiều chùm tia đơn sắc lệch theo các phương khác nhau .
- Mỗi chùm tia này cho trên kính ảnh một vạch màu. Tập hợp các vạch màu này tạo ra quang phổ của nguồn sáng J . 2- Quang phổ liên tục : Chiếu chùm ánh sáng trắng từ bóng đèn dây tóc nóng sáng phát ra (hoặc ánh sáng mặt trời) vào khe của máy quang phổ ta sẽ thu được trên tấm kính của buồng ảnh một quang phổ liên tục.
a) Định nghĩa : là một dải sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím.
b) Nguồn gốc phát sinh : do các vật rắn, lỏng, khí có tỉ khối lớn bị nung nóng phát ra. (mặt trời . . .) c) Đặc điểm :
- Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của vật phát sáng mà chỉ phụ
thuộc vào nhiệt độ của vật (đèn dây tóc, mặt trời đều phát ra quang phổ liên tục . . . )
- Nhiệt độ càng cao, miền phát sáng của vật càng mở rộng về phía ánh sáng có bước sóng ngắn của quang phổ liên tục.
QUANG PHỔ VẠCH – PHÉP PHÂN TÍCH QUANG PHỔA. TÓM TẮT LÝ THUYẾT A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT