a. Cấu tạo nguyên tử
* Hạt nhân có kích thước rất nhỏ (khoảng 10-14 m đến 10-15 m) được cấu tạo từ các hạt nhỏ hơn gọi là nuclon. Có 2 loại nuclon:
- Proton: ký hiệu p mang điện tích nguyên tố +e; mp=1,67262.10-27kg = 1,007276u -Nơtron: ký hiệu n, không mang điện tích. mp=1,67493.10-27kg = 1,008665u
* Nếu một nguyên tố có số thứ tự Z trong bảng tuần hoàn Mendeleev (Z gọi là nguyên tử số) thì nguyên tử của nó sẽ có Z electron ở vỏ ngoài hạt nhân của nguyên tử ấy chứa Z proton và N nơtron.
* Vỏ electron có điện tích -Ze ; Hạt nhân có điện tích +Ze Nguyên tử ở điều kiện bình thường là trung hòa về điện
* Số nuclon trong một hạt nhân là: A = Z + N .A: gọi là khối lượng số hoặc số khối lượng nguyên tử
+ Kí hiệu hạt nhân
Phạm Công Thám –THPT Bình Long - 4/2009
- Kí hiệu này vẫn được dùng cho các hạt sơ cấp: 11p, 01n, 01e− − .
+ Đồng vị:
* Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số proton Z nhưng có số nơtron N khác nhau gọi là đồng vị Ví dụ: - Hydro có 3 đồng vị:
1 2 31H H H,1 ,1 1H H H,1 ,1
* Các đồng vị có cùng số electron nên chúng có cùng tính chất hóa học
b. Khối lượng hạt nhân Đơn vị khối lượng hạt nhân Đơn vị khối lượng hạt nhân
- Trong vật lý nguyên tử và hạt nhân người ta thường dùng đơn vị đo khối lượng gọi là đơn vị khối lượng nguyên tử, kí hiệu u.
1u = 12
1
khối lượng nguyên tử cacbon 126C, 1u = 1,66055.10-27kg mp = 1,007276u; mn= 1,008665u
2. Lực hạt nhân:là lực liên kết các nuclôn với nhau
Đặc điểm của lực hạt nhân:
+ Lực hạt nhân là loại lực tương tác mạnh nhất
+ Lực hạt nhân chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân. 10-15m + Lực hạt nhân không phụ thuộc vào điện tích các nuclôn
3.Năng lượng liên kết của hạt nhân: a, Độ hụt khối: ∆m
- Khối lượng của một hạt nhân luôn nhỏ hơn tổng khối lượng của các nuclôn tạo thành hạt nhân đó. Độ chênh lệch khối lượng đó gọi là độ hụt khối của hạt nhân, kí hiệu ∆m
∆m = [Zmp + (A – Z)mn – mX] với mX : khối lượng của hạt nhân
b, Năng lượng liên kết
Năng lượng liên kết của hạt nhân là năng lượng liên kết các nuclôn riêng lẻ thành 1 hạt nhân Wlk = ∆m.C2 = [Zmp + (A – Z)mn – mX] .C2
Muốn phá vở hạt nhân cần cung cấp năng lượng W ≥Wlk
c. Năng lượng liên kết riêng
Năng lượng liên kết riêng của mỗi hạt nhân là năng lượng liên kết tính cho mỗi nuclôn của hạt nhân đó:
AWlk Wlk
- Năng lượng liên kết riêng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân.
Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững
4.Phản ứng hạt nhân:
{ {
0
M M
A+ → +B C D
M0 :Tổng khối lượng các hạt trước phản ứng M:Tổng khối lượng các hạt sau phản ứng * M0 >M:Phản ứng toả năng lượng :
Wtỏa = W= (M0- M).c2>0 * M0< M:Phản ứng thu năng lượng
Wthu=W = -W<0 NA=6,02.1023nguyên tử→m =A(g)
Ghi chú:
*Đơn vị năng lượng : J ; MeV 1MeV = 1.6 13
.10− J ( 1MeV = 6 ( 1MeV = 6
10 eV )
*Đơn vị khối lượng :Kg ; u ; MeV2 c 1u = 931MeV2 c = 27 1,66058.10− Kg II Hiện tượng phóng xạ: 1. Hiện tượng phóng xạ
* Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử tự động phóng ra những bức xạ và biến đổi thành hạt nhân khác
* Những bức xạ đó gọi là tia phóng xạ, tia phóng xạ không nhìn thấy được nhưng có thể phát hiện ra chúng do có khả năng làm đen kính ảnh, ion hóa các chất, bị lệch trong điện trường và từ trường…