TIA HỒNG NGOẠI – TIA TỬ NGOẠ

Một phần của tài liệu Ôn thi lí 12 (Trang 33)

C. Giảm điện áp k2 lần D Tăng tiết diện của dây dẫn và điện áp k lần.

2- Quang phổ vạch hấp thụ

TIA HỒNG NGOẠI – TIA TỬ NGOẠ

1- Thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại

- Chiếu ánh sáng mặt trời vào khe của một máy quang phổ để tạo ra quang phổ liên tục trên màn M đã có khoét sẵn một khe hẹp F

- Di chuyển 1 mối hàn của pin nhiệt điện và khe F vào vùng quang phổ liên tục thì thấy trong mạch có dòng điện, chứng tỏ ánh sáng có tác dụng nhiệt.

- Tiếp tục di chuyển 1 mối hàn của pin nhiệt điện và khe F ra ngồi vùng đỏ hoặc vùng tím của quang phổ liên tục thì trong mạch vẫn có dòng điện, chứng tỏ ở phía ngồi vùng đỏ và vùng tím vẫn có những loại bức xạ không nhìn thấy được gọi là tia hồng ngoại và tia tử ngoại.

2- Tia hồng ngoại

- Định nghĩa : Là những bức xạ không nhìn thấy được có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ : λ > 0,75µm

- Bản chất : là sóng điện từ .

- Nguồn phát sinh : Tất cả các vật nung nóng đều phát ra tia hồng ngoại (mặt trời, cơ thể người, bóng đèn . . .) - Đặc điểm : Tác dụng nhiệt, tác dụng lên kính ảnh hồng ngoại

- Ứng dụng : Dùng để sưởi ấm, sây khô, chụp ảnh hồng ngoại. 3- Tia tử ngoại

- Định nghĩa : Là những bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím : λ < 0,4µm - Bản chất : là sóng điện từ .

- Nguồn phát sinh :

• Vật bị nung nóng trên 30000C phát ra tia tử ngoại

• Nguồn phát ra tia tử ngoại : mặt trời, hồ quang điện . . . - Đặc điểm :

• Tác dụng mạnh lên kính ảnh, làm phát quang một số chất, làm ion hóa không khí, gây ra những phản ứng quang hóa, quang hợp.

• Bị thủy tinh và nước hấp thụ mạnh.

• Có một số tác dụng sinh học - Ứng dụng :

• Dùng để khử trùng, chữa bệnh còi xương.

• Phát hiện vết nứt, vết xước trên bề mặt sản phẩm.

Một phần của tài liệu Ôn thi lí 12 (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w