Ánhsáng trắng là tập hợp vô số ánhsáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím

Một phần của tài liệu Ôn thi lí 12 (Trang 31)

C. Giảm điện áp k2 lần D Tăng tiết diện của dây dẫn và điện áp k lần.

3- Ánhsáng trắng là tập hợp vô số ánhsáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím

đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím .

HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNGGiải thích Giải thích

- Hiện tượng giao thoa chỉ có thể giải thích được nếu thừa nhận ánh sáng có tính chất sóng.

a) Hai sóng ánh sáng phát ra từ hai nguồn S1 và S2 là hai sóng kết hợp, do đó tại chỗ hai chùm ánh sáng này gặp nhau sẽ xảy ra hiện tượng giao thoa

• Vân sáng ứng với những chỗ hai sóng gặp nhau tăng cường lẫn nhau.

• Vân tối ứng với những chỗ hai sóng gặp nhau triệt tiêu lẫn nhau

b) Nếu dùng ánh sáng trắng thì hệ thống vân giao thoa của các ánh sáng đơn sắc khác nhau sẽ không trùng khít nhau. Ở chính giữa có một vân sáng trắng, gọi là vân trắng chính giữa (vân trung tâm). Ở hai bên vân trắng chính giữa có những dãi màu cầu vồng.

Vậy hiện tượng giao thoa ánh sáng là một bằng chứng thực nghiệm quan trọng khẳng định ánh sáng có tính chất sóng.

ĐO BƯỚC SÓNG ÁNH SÁNGBƯỚC SÓNG VÀ MÀU SẮC ÁNH SÁNG BƯỚC SÓNG VÀ MÀU SẮC ÁNH SÁNG 1- Vị trí của vân sáng

Khoảng cách giữa hai khe : a = S1S2

Khoảng cách từ màn đến hai khe : D = OI (là đường trung trực của S1S2) Vị trí của một điểm M trên vùng giao thoa được xác định bởi :

x = OM ; d1 = S1M ; d2 = S2M . a) Nếu tại M là vân sáng thì :

d2 – d1 = kλ ⇒ xs = k D a λ = ki

• λ: bước sóng của ánh sáng đơn sắc

• k = 0 (x = 0) : vân sáng chính giữa

• k = ± 1 : vân sáng bậc 1

• k = ± 2 : vân sáng bậc 2 b) Nếu tại M là vân tối thì :

d2 – d1 = (k + 0,5)λ ⇒ xt = (k + 0,5) D a λ  = (k+0,5)i

• k = 0 : vân tối thứ 1 theo chiều dương

• k = 1 : vân tối thứ 2 theo chiều dương

Một phần của tài liệu Ôn thi lí 12 (Trang 31)

w