III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN I/ Mục tiêu :
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức : giúp học sinh :
- Củng cố kĩ năng thực hiện tính trong các bảng nhân đã học.
- Củng cố cách tính giá trị biểu thức, tính chu vi hình tam giác, giải bài toán có lời văn.
2. Kĩ năng : học sinh tính nhanh, chính xác. Biết thực hiện nhân nhẩm với số tròn trăm.
3. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo
II/ Chuẩn bị :
1. GV : đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập 2. HS : vở bài tập Toán 3.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS PhươngPháp
1. Khởi động : ( 1’ )
2. Bài cũ : luyện tập ( 4’ )
- GV sửa bài tập sai nhiều của HS - Nhận xét vở HS
3. Các hoạt động :
Giới thiệu bài : Ôn tập các bảng nhân ( 1’ )
Luyện tập : ( 28’ )
- GV tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng các bảng nhân 2, 3, 4, 5.
- Giáo viên hỏi học sinh bất kì : 3 x 6 3 x 2 2 x 7 2 x 10 4 x 5 4 x 6 5 x 5 5 x 8 4 x 9
- Giáo viên cho học sinh so sánh 3 x 4 và 4 x 3
Bài 1 : tính nhẩm :
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Hát
- Học sinh thi đọc thuộc lòng - Học sinh trả lời - Học sinh : 3 x 4 = 12, 4 x 3 = 12. Vậy 3 x 4 = 4 x 3 - HS đọc - HS làm bài - Cá nhân - Lớp nhận xét - HS tính nhẩm : 2 trăm x 3 = 6 trăm, viết : 200 x 3 = 600. Thi đua, trò chơi
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài phần a ) - Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả - Giáo viên cho lớp nhận xét
- Giáo viên ghi bảng : 200 x 3 = ? - Gọi học sinh tính nhẩm phép tính trên. - Giáo viên cho học sinh tự làm bài phần b ) - Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả - Giáo viên cho lớp nhận xét
- GV yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm
Bài 2 : Tính ;
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Giáo viên ghi bảng biểu thức : 4 x 3 + 10, yêu cầu học sinh tính giá trị của biểu thức đó.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV cho HS cử đại diện 3 dãy lên thi đua sửa bài - Cho học sinh nhận xét.
Bài 3 :
- GV gọi HS đọc đề bài - GV hỏi :
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ? - Yêu cầu HS làm bài.
Bài 4 :
- Cho HS đọc yêu cầu bài
+ Nêu cách tính chu vi của một hình vuông
+ Nêu độ dài các cạnh của hình vuông.
+ Độ dài các cạnh hình vuông như thế nào ? + Hãy thực hiện tính chu vi hình vuông này bằng 2 cách. - HS làm bài - Cá nhân - Lớp nhận xét - HS nêu - HS đọc. - Học sinh thực hiện tính : 4 x 3 + 10 = 12 + 10 = 22 - HS làm bài
- HS thi đua sửa bài - Lớp nhận xét. - HS đọc
- Trong một buổi họp, người ta xếp 8 hàng ghế, mỗi hàng có 5 người.
- Hỏi buổi họp đó có bao nhiêu người ngồi họp ?
- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vở.
- Lớp nhận xét
- HS đọc : Tính chu vi hình vuông ABCD có kích thước ghi trên hình vẽ.
- Muốn tính chu vi của một hình vuông ta tính tổng độ dài các cạnh của hình vuông đó. - Độ dài cạnh AB là 200 cm, độ dài cạnh BC là 200 cm, độ dài cạnh CD là 200 cm, độ dài cạnh AD là 200 cm.
- Hình vuông ABCD có độ dài 4 cạnh bằng nhau và bằng 200 cm.
- Học sinh thực hiện tính
• Cách 1 :
Chu vi hình vuông ABCD là : 200 + 200 + 200 + 200 = 800
( cm ) Đáp số : 800 cm.
• Cách 2 :
Chu vi hình vuông ABCD là : 200 x 4 = 800 ( cm )
Đáp số : 800 cm. - Lớp nhận xét
4. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
- GV nhận xét tiết học.
Thứ ngày tháng năm 200